Bài 29. Hệ thống đánh lửa

Chia sẻ bởi Đoàn Minh Tường | Ngày 11/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hệ thống đánh lửa thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

VỊ TRÍ BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA

Bài 8: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp). 12h (2h LT và 10h TH).

Giờ thứ 1 (1h giảng dạy tích hợp)
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto

Giải thích được cấu tạo, nhiệm vụ cơ bản và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.

- Tháo lắp, sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung của bài:

Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.

2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.

3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.

3.1 Tháo lắp, sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.

a. Quy trình đấu dây sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp dùng trên xe Inova.
Thao tác làm mẫu.
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.
- Giải thích được cấu tạo, nhiệm vụ cơ bản và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto.
Tháo lắp, sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto đúng yêu cầu kỹ thuật.
Bài 8: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BẰNG BẰNG ĐiỆN TỬ KHÔNG TiẾP ĐiỂM VÀ RÔTO.
II. NỘI DUNG CỦA BÀI
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
3.1 Tháo lắp, sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp dùng trên xe Innova.

a. quy trình đấu dây sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp dùng trên xe Inova.
Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
a. Nhiệm vụ:
- Hệ thống đánh lửa (HTĐL) có nhiệm vụ biến nguồn điện một chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24 V) thành các xung điện cao thế (15000 ÷ 40000 V). Các xung điện thế cao này sẽ được phân bố đến bugi của các xylanh đúng thời điểm để tạo ra tia lửa điện cao thế đốt cháy hoà khí.
b. Yêu cầu
- Sức điện động thứ cấp phải đủ lớn để phóng qua khe hở bugi trong tất cả các chế độ hoạt động của động cơ.
- Tia lửa trên bougie phải đủ năng lượng và thời gian phóng để đốt cháy hoàn toàn hoà khí.
- Góc đánh lửa sớm phải đúng ở mọi chế độ hoạt động của động cơ.
- Các phụ kiện phải hoạt động tốt trong điều kiện nhiệt độ và độ rung xóc lớn.
- Sự mài mòn điện cực bugi phải nằm trong giới hạn cho phép.
b. Phân loại
Loại 1: Sử dụng mỗi bobine cho một bugi:

Loại 2: Sử dụng mỗi bobine cho từng cặp bugi:
Loại 3: Sử dụng một bobine cho 4 xylanh:
2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
a. Sơ đồ cấu tạo.
b. Nguyên tắc hoạt động.
3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp).
a. Tháo lắp, sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp) đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Quy trình đấu dây sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng trên xe Innova
Đấu dây hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rôto (hệ thống đánh lửa trực tiếp dùng trên xe Innova). sau khi đã tháo rời theo sơ đồ sau:
Bước 1 đấu công tắc máy và rơle chính:
- Nối dây dẫn điện từ cực dương ắc quy vào chân B+ của công tắc máy.
- Nối hai chân cuộn dây của rơle chính (2 chân thông nhau), một chân vào IG chân còn lại nối ra mát.
Hai chân không thông nhau của rơle chính, một chân nối vào cực dương ắc quy, chân còn lại nối vào chân +B và B1 trên ECU.

Bước 2 đấu dây cho ECU và bobine và IC liền khối:
- Nối dây dẫn điện từ chân BATT trên ECU vào cực dương ắc quy. Nối các chân Ne+, Ne- từ ECU tới cảm biến vị trí trục khuỷu. Nối các chân từ IGT1 tới IGT4 và IGF trên ECU tới IC theo đúng thứ tự nổ của động cơ.
- Nối dây dẫn điện từ chân +B (thường có màu nâu) của các bobine và IC liền khối với chân dương ắc quy sau rơle.
- Nối mát cho các bobine và IC liền khối và các bugi (nối vào cực âm của ắc quy).

Yêu cầu: Các thiết bị có cực tính và có ký hiệu phải đấu đúng với nhau và các mối nối phải có sự tiếp xúc tốt. Các dây IGT phải đấu đúng thứ tự làm việc của các xi lanh.
- Kiểm tra lại các thiết bị đã đấu dây đúng như sơ đồ, ta tiến hành bật công tắc máy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Minh Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)