Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Diễm | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


Kính
Chào
Quý
Thầy

Kiểm tra bài cũ
Câu1: Điện thế nghỉ là gì ? Điện thế nghỉ hình thành nhờ những yếu tố nào ?
Câu 2: Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
2. Đồ thị điện thế hoạt động :
3. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động :
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH :
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin :
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin :
1. Khái niệm điện thế hoạt động:
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn  xuất hiện điện thế hoạt động.
Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ?
Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào ? Đặc điểm của từng giai đoạn
2. Đồ thị điện thế hoạt động :
1. Điện thế hoạt động là gì?
0
1
2
3
4
5
6
%o giây
Điện thế nghỉ
Kích thích
Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn tái phân cực
Giai đoạn đảo cực
Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào ? Đặc điểm của từng giai đoạn?
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn  xuất hiện điện thế hoạt động.
Khi tế bào bị kích thích  điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động  gồm 3 giai đoạn:
+ Mất phân cực : Chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm nhanh (-70  0mV)
+ Đảo cực : Trong màng trở nên dương (+). Ngoài màng tích điện (-) (+35mV)
+ Tái phân cực : Khôi phục lại điện thế 2 bên màng về trạng thái ban đầu (-70mV)
2. Đồ thị điện thế hoạt động :
1. Điện thế hoạt động là gì?
3. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động :
Quan sát hình và nghiên cứu mục I.2 trang 117 (SGK) HS hoàn thành phiếu học tập sau :
Cổng Na mở, Na+ từ ngoài vào trong màng

Đóng

Trung hoà
về điện

Trung hoà
về điện

Cổng Na+ tiếp tục mở, Na+ tiếp tục đi vào trong màng, trong màng tích điện dương

Đóng

Tích điện
dương

Tích điện
âm

Cổng Na+ đóng

Cổng K+ mở, K+ đi ra phía ngoài

Tích điện
âm

Tích điện dương

BÀI 29:ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
a – Giai đoạn mất phân cực :
Kích thích  thay đổi tính thấm  Na+ vào trong trung hoà điện âm (-)  mất phân cực.
b – Giai đoạn đảo cực :
Na+ tiếp tục gây thừa điện tích dương phía trong màng  đảo cực.
c – Giai đoạn tái phân cực :
K+ đi từ trong ra ngoài màng  ngoài màng tích điện dương (+)  tái phân cực.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh (3-4 0/00 giây).





Vậy điện thế hoạt động là gì?
BÀI 29:ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực và tái phân cực.
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH :
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin :
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin :
- Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin khác nhau như thế nào ? HS hoàn thành phiếu học tập sau :
Sợi thần kinh không được bao bọc miêlin
Liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên
Chậm hơn sợi bao miêlin
Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo ranvie
Nhảy cóc từ eo ranvie này sang eo ranvie khác

Lan truyền nhanh hơn sợi không có bao miêlin

BÀI 29:ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin :
- Sợi thần kinh trần không được bao bọc miêlin.
- Liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên.
Chậm hơn sợi bao miêlin.
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin :
- Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo Ranvie.
-Nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ravie khác.
-Lan truyền nhanh hơn sợi không có bao miêlin.

CỦNG CỐ :

- Điện thế hoạt là sự biến đổi nhanh điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực  mất phân cực  đảo cực  tái phân cực
- Do lan truyền theo lối nhảy cóc  tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên sợi thần kinh có bao miêlin rất nhanh
Trắc nghiệm :
DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi trang 120 (SGK )
Đọc mục “ Em có biết”
- Hoàn thành phiếu học tập ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)