Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Mạnh |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1/ Ở trạng thái nghỉ,bên trong tế bào có nồng độ Na+ ,K+ như thế nào?
a. Na+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
b. K+ có nồng độ thấp hơn ngoài tế bào
c. K+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
d. Na+có nồng độ bằng nồng độ ngoài tế bào
Kiểm tra bài cũ
2/ Vai trò của bơm Na-K khi tế bào ở trạng thái nghỉ
a. Chuyển Na+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
b. Chuyển K+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
c. Chuyển K+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
d. Chuyển Na+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
3/ Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
a. Cổng Na+ và K+ cùng mở
b. Cổng Na+ và K+ cùng đóng
c. Cổng K+ đóng và Na+ mở
d. Cổng K+ mở và Na+ đóng
4/ Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên
màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi:
a. Phía trong màng tích điện dương , ngoài màng tích điện âm.
b. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương.
c. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
d. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
5/ Ở trạng thái nghỉ , tế bào sống có đặc điểm:
a. Cổng Na+ mở, trong màng tích dương, ngoài màng tích điện âm
b. Cổng K+ mở,trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
c. Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
d. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương
BÀI 29:
Các bạn hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm ,nêu nhận xét.
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc bằng ngưỡng kích thích.
Điều kiện kích thích như thế nào mới xuất hiện điện thế hoạt động?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
màng
Sợi thần kinh
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Đuôi gai
Nhân
Sợi trục
Bao miêlin
Eo Ranviê
Thân nơron
Điện thế trong sợi
trục bị thay đổi như thế
nào?
Vậy khi nào xuất hiện điện thế động?
Điện thế đỉnh
Điện thế động có mấy
giai đoạn? Kể tên.
Mời các bạn hãy quan sát đồ thị
I/ Điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
* Mất phân cực: chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm nhanh(-70 -> 0 mV)
* Đảo cực: Trong màng trở nên(+)
Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV)
* Tái phân cực: khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về -70 mV)
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Cổng Na+ mở, Na+ từ ngoài vào trong màng
Cổng Na+ tiếp tục
mở, Na+ tiếp tục đi
vào trong màng
Đóng
Đóng
Đóng
Mở, K+ đi qua màng ra ngoài tế bào
Trung
hòa về điện
Tích điện dương
Tích điện âm
Trung hòa về điện
Tích điện âm
Tích điện dương
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
CỔNG K+
CỔNG Na+
Na
Na
Na
Na
Na
Mất phân cực
Đảo cực
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Cổng K+
đóng
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Cổng Na+ mở
K+
K+
K+
Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Na
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Na
Na
Na
Na
Na
CỔNG K+
CỔNG Na+
Tái phân cực
Màng tế bào
Bên ngoài tế bào
Bên trong tế bào
K+
K+
K+
K+
Na+
Cổng K+ mở rộng
Cổng Na+ đóng
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
Giai đoạn tái phân cực
Quan sát hình 29.2A và noäi dung I. 2 SGK trả lời thông tin sau đây:
Ở giai đoạn mất phân cực,loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?
Khi kích thích cổng Na+ mở rộng nên Na+ khuếch tán qua màng vào trong gây ra mất phân cực.
Quan sát hình 29.2A và I. 2 trả lời thông tin sau đây:
Giai đoạn đảo cực xảy ra như thế nào?
Na+ tiếp tục vào gây thừa điện tích dương phía trong màng → đảo cực.
Quan sát hình 29.2B và I. 2 trả lời thông tin sau đây:
Giai đoạn tái phân cực xảy ra như thế nào?
Cổng K+ mở rộng , cổng Na+ đóng lại, K+ đi từ trong ra ngoài màng →ngoài màng tích điện dương → tái phân cực
II/ Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ
lan truyền dọc theo sợi thần kinh
- Điện thế hoạt động xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có và không có bao miêlin
Sợi thần kinh
trần không được
bao bọc miêlin
Sợi thần kinh có
màng miêlin bao
bọc không liên
tục tạo thành các
eo Ranvie. Bao
miêlin có bản
chất là phôtpholipit
có màu trắng và có
tính chất cách điện
Liên tục từ vùng
này sang vùng
khác kề bên
Nhảy cóc từ eo
Ranvie này sang
eo Ranvie khác
Chậm (1m/s), tiêu tốn
năng lượng nhiều (do
hoạt động của bơm
Na+/K+)
Lan truyền nhanh (100m/s) , tiêu tốn
năng lượng ít (Do hoạt
động của eo Ranvie)
Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (Biết chiều cao người đó là 1,6m, tốc độ lan truyền là 100m/s)
T=s/v => T = 1,6/100 = 0,016 s
Cá đuối
Điện phát ra là 60V
Cá chình
Điện phát ra là 600V
Pin điện
Cá nheo
Điện phát ra là 400V
Câu 1 :
Chọn ý đúng về điện thế hoạt động :
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
Trong giai do?n ti phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
A
B
C
D
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
Câu 2:
Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin là :
Nhanh hơn.
A
B
C
D
Như nhau.
Chậm hơn.
Bằng một nửa.
Nhanh hơn.
Câu 3:
Trong cơ chế xuất hiện điện hoạt động , sự di chuyển của các ion ở giai đoạn
A
B
C
D
Khử cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Khử cực là K+ khuếch tán từ ngoài tế bào vào trong
Tái phân cực là Na+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Câu 4:
Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực
K+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
A
B
C
D
Na+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
K+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào
Na+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào
Na+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
Chân thành cảm ơn quý
Thầy Cô .
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
a. Na+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
b. K+ có nồng độ thấp hơn ngoài tế bào
c. K+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
d. Na+có nồng độ bằng nồng độ ngoài tế bào
Kiểm tra bài cũ
2/ Vai trò của bơm Na-K khi tế bào ở trạng thái nghỉ
a. Chuyển Na+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
b. Chuyển K+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
c. Chuyển K+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
d. Chuyển Na+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
3/ Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
a. Cổng Na+ và K+ cùng mở
b. Cổng Na+ và K+ cùng đóng
c. Cổng K+ đóng và Na+ mở
d. Cổng K+ mở và Na+ đóng
4/ Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên
màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi:
a. Phía trong màng tích điện dương , ngoài màng tích điện âm.
b. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương.
c. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
d. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
5/ Ở trạng thái nghỉ , tế bào sống có đặc điểm:
a. Cổng Na+ mở, trong màng tích dương, ngoài màng tích điện âm
b. Cổng K+ mở,trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
c. Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
d. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương
BÀI 29:
Các bạn hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm ,nêu nhận xét.
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc bằng ngưỡng kích thích.
Điều kiện kích thích như thế nào mới xuất hiện điện thế hoạt động?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
màng
Sợi thần kinh
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Đuôi gai
Nhân
Sợi trục
Bao miêlin
Eo Ranviê
Thân nơron
Điện thế trong sợi
trục bị thay đổi như thế
nào?
Vậy khi nào xuất hiện điện thế động?
Điện thế đỉnh
Điện thế động có mấy
giai đoạn? Kể tên.
Mời các bạn hãy quan sát đồ thị
I/ Điện thế hoạt động
Đồ thị điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
* Mất phân cực: chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm nhanh(-70 -> 0 mV)
* Đảo cực: Trong màng trở nên(+)
Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV)
* Tái phân cực: khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về -70 mV)
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Cổng Na+ mở, Na+ từ ngoài vào trong màng
Cổng Na+ tiếp tục
mở, Na+ tiếp tục đi
vào trong màng
Đóng
Đóng
Đóng
Mở, K+ đi qua màng ra ngoài tế bào
Trung
hòa về điện
Tích điện dương
Tích điện âm
Trung hòa về điện
Tích điện âm
Tích điện dương
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
CỔNG K+
CỔNG Na+
Na
Na
Na
Na
Na
Mất phân cực
Đảo cực
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Cổng K+
đóng
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Cổng Na+ mở
K+
K+
K+
Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Na
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Na
Na
Na
Na
Na
CỔNG K+
CỔNG Na+
Tái phân cực
Màng tế bào
Bên ngoài tế bào
Bên trong tế bào
K+
K+
K+
K+
Na+
Cổng K+ mở rộng
Cổng Na+ đóng
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
Giai đoạn tái phân cực
Quan sát hình 29.2A và noäi dung I. 2 SGK trả lời thông tin sau đây:
Ở giai đoạn mất phân cực,loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?
Khi kích thích cổng Na+ mở rộng nên Na+ khuếch tán qua màng vào trong gây ra mất phân cực.
Quan sát hình 29.2A và I. 2 trả lời thông tin sau đây:
Giai đoạn đảo cực xảy ra như thế nào?
Na+ tiếp tục vào gây thừa điện tích dương phía trong màng → đảo cực.
Quan sát hình 29.2B và I. 2 trả lời thông tin sau đây:
Giai đoạn tái phân cực xảy ra như thế nào?
Cổng K+ mở rộng , cổng Na+ đóng lại, K+ đi từ trong ra ngoài màng →ngoài màng tích điện dương → tái phân cực
II/ Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ
lan truyền dọc theo sợi thần kinh
- Điện thế hoạt động xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có và không có bao miêlin
Sợi thần kinh
trần không được
bao bọc miêlin
Sợi thần kinh có
màng miêlin bao
bọc không liên
tục tạo thành các
eo Ranvie. Bao
miêlin có bản
chất là phôtpholipit
có màu trắng và có
tính chất cách điện
Liên tục từ vùng
này sang vùng
khác kề bên
Nhảy cóc từ eo
Ranvie này sang
eo Ranvie khác
Chậm (1m/s), tiêu tốn
năng lượng nhiều (do
hoạt động của bơm
Na+/K+)
Lan truyền nhanh (100m/s) , tiêu tốn
năng lượng ít (Do hoạt
động của eo Ranvie)
Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (Biết chiều cao người đó là 1,6m, tốc độ lan truyền là 100m/s)
T=s/v => T = 1,6/100 = 0,016 s
Cá đuối
Điện phát ra là 60V
Cá chình
Điện phát ra là 600V
Pin điện
Cá nheo
Điện phát ra là 400V
Câu 1 :
Chọn ý đúng về điện thế hoạt động :
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
Trong giai do?n ti phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
A
B
C
D
Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
Câu 2:
Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin là :
Nhanh hơn.
A
B
C
D
Như nhau.
Chậm hơn.
Bằng một nửa.
Nhanh hơn.
Câu 3:
Trong cơ chế xuất hiện điện hoạt động , sự di chuyển của các ion ở giai đoạn
A
B
C
D
Khử cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Khử cực là K+ khuếch tán từ ngoài tế bào vào trong
Tái phân cực là Na+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài
Câu 4:
Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực
K+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
A
B
C
D
Na+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
K+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào
Na+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào
Na+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào
Chân thành cảm ơn quý
Thầy Cô .
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)