Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
Góp những kiến thức nhỏ để mở ra khung trời mới
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Ở trạng thái nghỉ, bên trong tế bào có nồng độ Na+ ,K+ như thế nào?
a.Na+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
b.K+ có nồng độ thấp hơn ngoài tế bào
c.K+ có nồng độ cao hơn ngoài tế bào
d.Na+có nồng độ bằng nồng độ ngoài tế bào
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.Vai trò của bơm Na-K khi tế bào ở
trạng thái nghỉ
a.Chuyển Na+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
b.Chuyển K+ từ ngoài màng vào trong màng tế bào
c.Chuyển K+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
d.Chuyển Na+ từ trong màng ra ngoài màng tế bào
KIỂM TRA BÀI CŨ
3.Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
a.Cổng Na+ và K+ cùng mở
b.Cổng Na+ và K+ cùng đóng
c.Cổng K+ đóng và Na+ mở
d.Cổng K+ mở và Na+ đóng
KIỂM TRA BÀI CŨ
4. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ do :
a. Do sự phân bố các ion ở hai bên màng tế bào, sự di chuyển của ion qua màng tế bào (quan trọng nhất là ion K+ và ion Na+).
b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
c. Bơm Na-K.
d. Cả a,b,c.
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
CỔNG K+
CỔNG Na+
Na
Na
Na
Na
Na
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
BÀI: 29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Điện thế nghỉ
I. Điện thế hoạt động:
1.Đồ thị điện thế hoạt động
Bằng cách nào người ta xác định được khi tế bào bị kích thích sẽ xuất hiện điện thế hoạt động?
Qua đồ thị ở hình 29.1 cho ta biết những thông tin gì?
-
+
-
-
+
+
+
+
Vậy thế nào là điện thế hoạt động?
-Điện thế hoạt động : Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích.
I.Điện thế hoạt động:
1. Đồ thị điện thế hoạt động
- Đồ thị điện thế hoạt động; gồm 3 giai đoạn: mất phân cực (khử cực), đảo cực và tái phân cực.
2 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
- Nguy�n nh�n l� do: s? thay d?i tính th?m c?a m�ng d?i v?i c�c ion thay d?i, g�y n�n s? kh? c?c (khi Na+ t? ngồi v�o t? b�o) - d?o c?c (Na+ ti?p t?c v�o) - t�i ph�n c?c (khi K+ t? trong t? b�o ra ngồi).
Cổng Na+ mở
Na+
Na+ tích điện dương đi vào màng TB làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào gây nên mất phân cực
Cổng Na+ mở
Na+
Na+ tiếp tục vào dư thừa làm cho mặt trong tế bào tích điện dương so với mặt ngoài tích điện âm gây nên đảo cực.
Cổng Na+ đóng
K+ mở
K+
K+ đi ra mang theo điện tích dương nên làm cho mặt ngoài màng tế bào mang điện tích dương , gây nên tái phân cực.
I. Điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Vì sao khi cổng Na+ mở Na+ ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
CỔNG K+
CỔNG Na+
Na
Na
Na
Na
Na
Mất phân cực
Đảo cực
Na
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Na
Na
Na
Na
Na
CỔNG K+
CỔNG Na+
Đảo cực
Tái phân cực
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
2K+
BƠM Na-K
NGOÀI TB
TRONG TB
2K+
MÀNG TB
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
2K+
3Na+
Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
3Na+
Sau ba giai đoạn: Na+ bên trong nhiều, K+ bên ngoài nhiều.
Để duy trì nồng độ ion Na+ bên ngoài nhiều, K+ bên trong nhiều của trạng thái điện thế nghỉ, thì cần có sự trả lại ion, quá trình này nhờ hoạt động của bơm Na-K
Sau ba giai đoạn chênh lệch điện tích đã trở lại – 70mV nhưng ion trong và ngoài màng thay đổi như thế nào so với trước?
Na+
Na+
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin
Bao miêlin
Eo Ranvie
XTK lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
Do mất phân cực,đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh
Tốc độ chậm: 3-5m/s
XTK lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này đến eo Ranvie khác
Do mất phân cực,đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo ranvie khác trên sợi thần kinh
Tốc độ nhanh: 100m/s
 Nghiên cứu SGK và quan đoạn phim sau để hoàn thành phiếu học tập;
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế tiếp.

- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie tiếp theo  tốc độ truyền xung nhanh hơn trên sợi không có bao miêlin.
II. LAN TRUYEÀN XUNG THAÀN KINH TREÂN SÔÏI THAÀN KINH:
Tại sao điện thế hoạt động lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo lối "nhảy cóc"?
Vì miêlin có tính chất cách điện, nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin.
CÂU LỆNH SGK
? Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết chiều cao của người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan truyền là 100 m/ giây).
Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân là:
1,6 m : 100 m / giây = 0,016 giây
Giải:
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
+
-
D
Khi xung thần kinh lan truyền từ A sang B, xung ở B kích thích C tại sao lại không kích thích trở lại A?
Do điểm A đang bị khử cực và đảo cực, hưng tính giảm, đang ở giai đoạn bị trơ không nhận kích thích nên xung không truyền trở lại.
Sau 1 thôøi gian daøi lao ñoäng trí oùc caêng thaúng thì khaû naêng nhaän vaø traû lôøi kích thích cuûa teá baøo thaàn kinh giaûm xuoáng, daãn ñeán khaû naêng tieáp thu baøi giaûm, caàn phaûi nghæ ngôi ñeå khoâi phuïc trôû veà nhö cuõ.
Taïi sao sau 45 phuùt hoïc baøi caêng thaúng caàn coù 5 – 10 phuùt giaûi lao?
Cá Đuối
Điện phát ra là 60V
Cá Chình
Điện phát ra là 600V
Cá Nheo
Điện phát ra là 400V
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)