Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế động.
Điện thế động gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực (khử cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực
I. Điện thế hoạt động:
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
Mất phân cực
Tái phân cực
Đảo cực
1
3
2
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
I. Điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
Giai đoạn
Đặc điểm
Quan sát đoạn phim sau, kết kợp nghiên cứu phần I.2 SGK. Hãy hoàn thành phiếu học tập :” Cơ chế hình thành điện thế hoạt động”
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
Cổng K+
đóng
Cổng Na+ mở
K+
K+
K+
Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
Tính thấm của màng với ion Na+ tăng do cổng Na mở, Cổng K đóng lại không hoàn toàn.
Na+ từ ngoài qua màng vào trong ồ ạt, K+ ra ngoài rất ít.
Gây ra hiện tượng mất phân cực và đảo cực làm màng ngoài tích điện âm, màng trong tích điện dương.
Giai đoạn
Đặc điểm
Màng tế bào
Bên ngoài tế bào
Bên trong tế bào
K+
K+
K+
K+
Na+
Cổng K+ mở rộng
Cổng Na+ đóng
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
Giai đoạn tái phân cực
Giai đoạn
Đặc điểm
Gây ra hiện tượng tái phân cực làm màng ngoài tích điện dương, màng trong tích điện âm.
Tính thấm của màng với ion K+ tăng do cổng K mở, cổng Na đóng lại
K+ từ trong qua màng ra ngoài nhanh, Na+ không qua màng để vào trong được.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Điện thế hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi tế bào thần kinh bị kích thích, do sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên mất phân cực khi Na+ từ ngoài vào tế bào, đảo cực khi Na+ tiếp tục vào, sau đó tái phân cực khi K+ từ trong tế bào ra ngoài.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Trên sợi thần kinh không có bao mielin xung thần kinh truyền từ vùng này sang vùng khác.
1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin:
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin:
Trên sợi thần kinh có bao mielin xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này đến eo Ranvie tiếp theo.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
CỦNG CỐ
Câu 1: Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 2: Điện thế hoạt động là:
A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, và tái phân cực.
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Câu 4: Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
C. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
Bài tập về nhà:
Sưu tầm và giải thích cơ chế tác dụng của một số thuốc giảm đau có liên quan.
Làm tất cả bài tập ở SGK!
Tìm kiểu trước bài 30 và hãy sưu tầm một số đoạn về sự lan truyền xung thần kinh qua xinap.
Bài tập về nhà:
So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao mielin.
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế động.
Điện thế động gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực (khử cực)
- Đảo cực
- Tái phân cực
I. Điện thế hoạt động:
1. Đồ thị điện thế hoạt động:
Mất phân cực
Tái phân cực
Đảo cực
1
3
2
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
I. Điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
Giai đoạn
Đặc điểm
Quan sát đoạn phim sau, kết kợp nghiên cứu phần I.2 SGK. Hãy hoàn thành phiếu học tập :” Cơ chế hình thành điện thế hoạt động”
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
Cổng K+
đóng
Cổng Na+ mở
K+
K+
K+
Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
Tính thấm của màng với ion Na+ tăng do cổng Na mở, Cổng K đóng lại không hoàn toàn.
Na+ từ ngoài qua màng vào trong ồ ạt, K+ ra ngoài rất ít.
Gây ra hiện tượng mất phân cực và đảo cực làm màng ngoài tích điện âm, màng trong tích điện dương.
Giai đoạn
Đặc điểm
Màng tế bào
Bên ngoài tế bào
Bên trong tế bào
K+
K+
K+
K+
Na+
Cổng K+ mở rộng
Cổng Na+ đóng
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
Giai đoạn tái phân cực
Giai đoạn
Đặc điểm
Gây ra hiện tượng tái phân cực làm màng ngoài tích điện dương, màng trong tích điện âm.
Tính thấm của màng với ion K+ tăng do cổng K mở, cổng Na đóng lại
K+ từ trong qua màng ra ngoài nhanh, Na+ không qua màng để vào trong được.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Điện thế hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi tế bào thần kinh bị kích thích, do sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên mất phân cực khi Na+ từ ngoài vào tế bào, đảo cực khi Na+ tiếp tục vào, sau đó tái phân cực khi K+ từ trong tế bào ra ngoài.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Trên sợi thần kinh không có bao mielin xung thần kinh truyền từ vùng này sang vùng khác.
1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin:
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin:
Trên sợi thần kinh có bao mielin xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này đến eo Ranvie tiếp theo.
Bài
29
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. Điện thế hoạt động
II. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
CỦNG CỐ
Câu 1: Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 2: Điện thế hoạt động là:
A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, và tái phân cực.
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Câu 4: Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
C. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.
Bài tập về nhà:
Sưu tầm và giải thích cơ chế tác dụng của một số thuốc giảm đau có liên quan.
Làm tất cả bài tập ở SGK!
Tìm kiểu trước bài 30 và hãy sưu tầm một số đoạn về sự lan truyền xung thần kinh qua xinap.
Bài tập về nhà:
So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao mielin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)