Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GV: Thân Thị Diệp Nga

NĂM HỌC: 2013- 2014
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
?. Điện thế nghỉ là gì? Trình bày nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ?
BÀI 29 : ĐIÊN THẾ HỌAT ĐỘNG
Giáo viên: Thân Thị Diệp Nga
NỘI DUNG:
I- ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1- Đồ thị điện thế hoạt động
2- Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
II- LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TÊ SỢI TK
1- Lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin
2- Lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin




I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
- Điện thế họat động: là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi tế bào thần kinh bị kích thích.
Điện thế nghỉ
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1.Đồ thị điện thế hoạt động
Bằng cách nào người ta xác định được khi tế bào bị kích thích sẽ xuất hiện điện thế hoạt động?
Qua đồ thị ở hình 29.1 cho ta biết những thông tin gì?
-
+
-
-
+
+
+
+
Vậy thế nào là điện thế hoạt động?
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
1.Đồ thị điện thế hoạt động:
- Đồ thị điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: mất phân cực (khử cực), đảo cực và tái phân cực.
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
- Nguyên nhân: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) -> đảo cực (Na+ tiếp tục vào) -> tái phân cực (khi K+ từ trong tế bào ra ngoài).
Hình: Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
A – Giai đoạn mất phân cực và đảo cực B – Giai đoạn tái phân cực
B
A
K+
Na+
Na+
K+
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
CỔNG K+
CỔNG Na+
Na
Na
Na
Na
Na
Mất phân cực
Đảo cực
Na
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
Na
BÊN TRONG TẾ BÀO
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Na
Na
Na
Na
Na
CỔNG K+
CỔNG Na+
Đảo cực
Tái phân cực
Kênh Na+ Mở

Na+
Na+ tích điện (+) làm trung hòa (-) ở mặt trong của tb gây ra mất phân cực.
Na+ vào nhiều dẫn đến dư thừa  làm cho mặt trong của tb tích điện (+), mặt ngoài tích điện (-).
Kênh Na+
Mở

Na+
Na+ đóng, K+ Mở

K+
K+ ra ngoài màng, khi đi mang theo (+) nên làm cho mặt ngoài màng tb tích điện (+), mặt trong thì tích điện (-).
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Sợi thần kinh không có bao miêlin
Sợi thần kinh có bao miêlin
Bao miêlin
Eo Ranvie
Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh.
Xung thần kinh khi xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
+
+
+
+
-
-
-
-
A
B
C
-
+
-
+
+
-
-
+
+
-
D
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
Chiều lan truyền của dòng điện
?
Trên sợi TK không có bao Miêlin thì xung TK sẽ lan truyền như thế nào
- Xung TK lan truyền dọc theo sợi TK liên tục từ vùng màng này đến vùng màng kế tiếp
- Cơ chế: do xảy ra các giai đoạn mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp hết vùng này đến vùng khác trên sợi thần kinh
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin:
Đặc điểm cấu tạo của sợi TK có bao Miêlin ?
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:
Tại sao điện thế hoạt động lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo lối “nhảy cóc”?
Vì miêlin có tính chất cách điện, nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin.
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin:
- Bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng trên sợi TK, tạo thành các eo Ranvie, bao miêlin có tính chất cách điện.
?
Nêu cách lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin:
- Bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng trên sợi TK, tạo thành các eo Ranvie, bao miêlin có tính chất cách điện.
- Sự lan truyền xung TK theo lối “nhảy cóc” từ eo Ravie này sang eo Ranvie khác.
- Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo.
- Cơ chế: do xảy ra các giai đoạn mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ravie này sang eo Ranvie khác trên sợi TK.
Dọc theo sợi thần kinh
Theo lối “Nhảy cóc” qua eo Ranvie
Chậm (1m/s)
Nhanh (100m/s)
Nhiều ( Cho hoạt động của bơm Na-K)
Ít (Do Bơm Na-K chỉ hoạt động ở eo Ranvie)
Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
- Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- - Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)