Bài 29. Địa lí ngành chăn nuôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Trúc |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Địa lí ngành chăn nuôi thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
NHÓM 4
III_NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN:
TÔM HÙM
TÔM
TÔM CÀNG XANH
Bạn hãy cho biết vai trò của thủy sản là gì ?
Là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người.
Các chất đạm từ cá, tôm, cua . . . dễ tiêu hóa , không gây béo phì.
Cung cấp các nguyên tố vi lượng có từ biển như iốt, canxi, brôm, natri, sắt, mangan, silic, photpho, . . .rất dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
CÁ:
Cua
2.Tình hình nuôi trồng thủy sản:
Tổng sản lượng NTTS thế giới năm 2000 đạt 45,71 triệu tấn .
Sản lượng cá nuôi (23,07 triệu tấn, đạt 50,4%)
Nhuyễn thể (10,73 triệu tấn, chiếm 23,5%)
Thực vật thuỷ sinh (10,13 triệu tấn, chiếm 22,2%)
Giáp xác (1,65 triệu tấn, chiếm 3,6%)
Động vật lưỡng cư và rùa biển (100.271 tấn, chiếm 0,22%)
Động vật không xương sống thuỷ sinh khác (36.965 tấn, chiếm 0,08%).
Những mặt hàng được người tiêu dùng ưa
thích nhất là:
Thuỷ sản tươi/ướp đá:52,1%
Thuỷ sản đông lạnh: 26,9%
Thuỷ sản đóng hộp:11,5%
Sản phẩm chế biến bảo quản/ướp muối : 9,4%
Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2000
Trung Quốc: 32.444.211 tấn, chiếm 71%
Ấn Ðộ: 2.095.072 tấn, chiếm 5%
Nhật Bản: 1.291.705 tấn, chiếm 3,1%
Philippin: 1.044.311 tấn, chiếm 2,3%
Inđônêxia: 993.737 tấn, chiếm 2,4%
Thái Lan: 706.999 tấn, chiếm 1,7%
Hàn Quốc: 697.866 tấn, chiếm 1,7 %
Bănglađet: 657.121 tấn, chiếm 1,6%
Việt Nam: 525.555 tấn, chiếm 1,3%
Nauy: 487.920 tấn, chiếm 1,1%
Một số hình ảnh chế biến thủy sản
Những thủy sản này chế biến ra cái gì?
Bài thuyết trình đến đây là hết cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
III_NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN:
TÔM HÙM
TÔM
TÔM CÀNG XANH
Bạn hãy cho biết vai trò của thủy sản là gì ?
Là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người.
Các chất đạm từ cá, tôm, cua . . . dễ tiêu hóa , không gây béo phì.
Cung cấp các nguyên tố vi lượng có từ biển như iốt, canxi, brôm, natri, sắt, mangan, silic, photpho, . . .rất dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
CÁ:
Cua
2.Tình hình nuôi trồng thủy sản:
Tổng sản lượng NTTS thế giới năm 2000 đạt 45,71 triệu tấn .
Sản lượng cá nuôi (23,07 triệu tấn, đạt 50,4%)
Nhuyễn thể (10,73 triệu tấn, chiếm 23,5%)
Thực vật thuỷ sinh (10,13 triệu tấn, chiếm 22,2%)
Giáp xác (1,65 triệu tấn, chiếm 3,6%)
Động vật lưỡng cư và rùa biển (100.271 tấn, chiếm 0,22%)
Động vật không xương sống thuỷ sinh khác (36.965 tấn, chiếm 0,08%).
Những mặt hàng được người tiêu dùng ưa
thích nhất là:
Thuỷ sản tươi/ướp đá:52,1%
Thuỷ sản đông lạnh: 26,9%
Thuỷ sản đóng hộp:11,5%
Sản phẩm chế biến bảo quản/ướp muối : 9,4%
Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2000
Trung Quốc: 32.444.211 tấn, chiếm 71%
Ấn Ðộ: 2.095.072 tấn, chiếm 5%
Nhật Bản: 1.291.705 tấn, chiếm 3,1%
Philippin: 1.044.311 tấn, chiếm 2,3%
Inđônêxia: 993.737 tấn, chiếm 2,4%
Thái Lan: 706.999 tấn, chiếm 1,7%
Hàn Quốc: 697.866 tấn, chiếm 1,7 %
Bănglađet: 657.121 tấn, chiếm 1,6%
Việt Nam: 525.555 tấn, chiếm 1,3%
Nauy: 487.920 tấn, chiếm 1,1%
Một số hình ảnh chế biến thủy sản
Những thủy sản này chế biến ra cái gì?
Bài thuyết trình đến đây là hết cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)