Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi

Chia sẻ bởi Lê Thị Hà | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Vì sao châu Phi lại hình thành các hoang mạc lớn, lan ra sát biển?
+ Lãnh thổ rộng lớn, hình khối, cao đồ sộ, bờ biển ít bị cắt xẻ. Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên mưa ít.
+ Phần lớn S nằm dọc 2 bên chí tuyến nơi có khí áp cao, có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ. Ít có điều kiện sinh mưa
=> Hình thành các hoang mạc lớn, lan ra sát biển
1) Vì sao hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
Vì:
- Bắc Phi có S rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, gần với lục địa Á – Âu nên quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô.
- Phía Tây Bắc lại có dòng biển lạnh Ca-la-na-ri chảy sát ven bờ nên ít có đk sinh mưa => Hình thành hoang mạc lớn Xa-ha-ra.
Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
a) Sơ lược lịch sử:
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2008

- Thời Cổ đại: Châu Phi là cái nôi của loài người có nền văn hóa sông Nin rực rỡ với các công trình kiến trúc cổ (đền đài, lăng mộ, kim tự tháp...), chữ viết cổ (chữ tượng hình), toán học, tượng nhân sư...Kinh tế phát triển từ sớm (trồng trọt, chăn nuôi).....
Lăng mô

Thưc dân châu Âu đàn áp ngươi da đen
Hai chiếc xiềng thực dân dùng để buôn bán nô lệ da đen
Tư thê kỉ XVI đên thê kỉ XIX: Thưc dân châu Âu xâm chiêm châu Phi làm thuôc đia chúng đàn áp, bóc lôt, đưa ngươi da đen sang châu Mĩ làm nô lê. Trong 3 thế ki chúng đã cươp đi khoang 125 triêu lao đông châu Phi
Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: Gần toàn bộ châu Phi trở thành thuộc địa , bị kìm hãm trong nghèo nàn, lạc hậu.
Sau chiến tranh thế giới II đến nay: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Một số nước đã giành độc lập, thuộc nhóm nước đang phát triển.
Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
a) Sơ lược lịch sử:
Lịch sử châu Phi được chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có đặc điểm gì?
- Thời Cổ đại: Châu Phi là cái nôi của loài người có nền văn hóa sông Nin rực rỡ, kinh tế phát triển.
Tư thê kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX: Châu Phi bị thực dân châu Âu xâm chiếm, trở thành thuộc địa, Người dân bị đàn áp, bóc lột bán làm nô lệ và các nước bị kìm hãm trong nghèo nàn, lạc hậu.
Sau chiến tranh thế giới II đến nay: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Các nước đã giành độc lập, thuộc nhóm nước đang phát triển.
* Cặp bàn(5’): Qua thông tin và các hình ảnh hãy cho biết:
b) Dân cư:

Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
a) Sơ lược lịch sử:
b) Dân cư:
1) Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi? Giải thích tại sao dân cư phân bố như vậy?
2) Xác định vị trí các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên? Các thành phố này chủ yếu phân bố ở đâu?
* Cá nhân(5’): Qua thông tin và lược đồ H29.1 hãy cho biết:
Dân cư phân bố không đều:
+ Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người ở: Hoang mạc
+ DH cực Bắc và cực Nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, thung lũng sông Nin dân cư đông đúc.
+ Chủ yếu dân cư sinh sống ở nông thôn.
+ Có 1 số thành phố đông dân nằm ở ven biển, đó thường là thành phố cảng.
2) Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi:
a) Bùng nổ dân số:

DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC QUA MỘT SỐ NĂM (triệu người)
Cá nhân (10’): Dựa thông tin và bảng số liệu sgk/91 hãy:
1) Cho biết số dân, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Phi so với các nước trên thế giới?
- Số dân (2001) có hơn 818 triệu dân, chiếm 13% dân số thế giới.
- Nhiều quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. TB >2,4% => “Bùng nổ dân số”

Các nươc châu Phi
2) Dựa bảng số liệu sgk/91 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số các nước châu Phi cao hơn, thấp hơn mức trung bình của châu Phi nằm ở vùng nào?
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình của châu Phi là: Ai-cập (Bắc Phi), CH Nam Phi (Nam Phi)
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của châu Phi là: Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a => đều nằm ở Trung Phi



Đại dịch AIDS

Nạn phân biệt chủng tộc
Trẻ em bị bắt đi lính
Xung đột giữa các tôn giáo
Mâu thuẫn giữa các tộc người và các nước ngày càng gia tăng => Chiến tranh triền miên qua hàng thế kỉ.

Dòng người tị nạn chiến tranh ở Ru-an-đa (1994)
Người tị nạn

Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
2) Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi:
a) Bùng nổ dân số:
- Số dân (2001) có hơn 818 triệu dân, chiếm 13% dân số thế giới.
- Nhiều quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. TB >2,4% => “Bùng nổ dân số”
- Bùng nổ dân số và hạn hán đã ảnh hưởng lớn tới kinh tế - xã hội châu Phi: Nạn đói, thất học và đại dịch AIDS,...
Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
2) Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi:
a) Bùng nổ dân số:
b) Xung đột tộc người:
Cá nhân (10’): Qua thông tin sgk + những hình ảnh hãy cho biết:
3) Bùng nổ dân số và hạn hán đã ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế - xã hội châu Phi?

Tiết 31 – Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI
1)Lịch sử và dân cư:
2) Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi:
a) Bùng nổ dân số:
b) Xung đột tộc người:
Cặp bàn (10’): Dựa thông tin và hình ảnh sgk/92 hãy:
2) Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?
1) Nêu những nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người ở châu Phi?
Châu Phi có nhiều tộc người với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau => Thực dân châu Âu đã lợi dụng thực hiện chính sách chia để trị.
Mâu thuẫn giữa các tộc người và các nước dẫn đến xung đột, chiến tranh triền miên.
Kinh tế tự cung tự cấp, ít giao lưu nên ngăn cách giữa các bộ tộc càng nặng nề.
* KL: Bùng nổ dân số. xung đột tộc người đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi


CỦNG CỐ
1) Dựa vào lược đồ hãy trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi?
2) Những nguyên xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

HU?NG D?N H?C B�I
- Ôn tập từ bài 15 “Môi trường đới ôn hòa” -> bài 29 “Dân cư xã hội châu Phi”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)