Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Chia sẻ bởi Vũ Thế Thành | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết học ngày hôm nay!
Người thực hiện: Vũ Thị Chuyên
Sinh viên thực tập: Khoa Ngữ văn
Trường Đại học Hải Phòng
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
-> Câu thiếu chủ ngữ
b/ Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, em thấy Dế Mèn

biết phục thiện
-> Câu đầy đủ thành phần CN, VN
TN
VN
TN
CN
VN
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
I- Câu thiếu chủ ngữ
+ Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
+ Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện
TN
CN
VN
TN
VN
CN
VN
CN
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
a/Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
b/ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào

quân thù.
c/ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
d/ Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
CN
VN
CN
VN
-> Câu đầy đủ thành phần CN, VN
-> Câu đầy đủ thành phần CN, VN
Cụm danh từ
Cụm từ
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
II- Câu thiếu vị ngữ
- Thêm vị ngữ
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông

thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục.
- Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của cụm C-V
+ Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung

roi sắt, xông thẳng vào quân thù
CN
VN
CN
VN
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
II- Câu thiếu vị ngữ
2, Cách chữa câu thiếu vị ngữ:
+ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi.
- Thêm cụm từ làm vị ngữ
+ Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến câu đã cho (gồm 2 cụm DT) thành một cụm CN
- Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu c
Chú ý:
Nắm vững và phân biệt thành phần chính
với thành phần phụ.
- Cân nhắc trước khi viết câu.
Bài tập 1:
Đặt câu hỏi để kiểm tra câu có thiếu chủ ngữ, vị ngữ
b/Lát sau, hổ đẻ được.
c/ Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
Ai không làm gì nữa?
a/ Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
Con gì đẻ được?
Ai già rồi chết?
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay làm gì?
Hổ làm sao?
Bác tiều làm sao?
III- Luyện tập
Câu nào viết sai? Vì sao?
Bài tập 2:
a/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên

em rất nhiều.
b/ Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên

em rất nhiều.
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
d/ Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
Bỏ từ: với
-> Câu đủ thành phần CN - VN
-> Câu đủ thành phần CN - VN
-> Câu thiếu vị ngữ
-> Câu thiếu chủ ngữ
CN
VN
CN
VN
Là cụm danh từ
Là chủ ngữ
Bài tập 3:
a/ … bắt đầu học hát.
Chúng tôi
b/ … hót líu lo.
Chim
Bài tập 4:
Điền vị ngữ vào chỗ trống
a/ Khi học lớp 5, Hải …
làmột học sinh ngoan.
b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn …
đã rất hối hận về việc làm của mình.
Bài tập 5:
Chuyển đổi câu ghép thành hai câu đơn
Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục
xuống, dáng mệt mỏi lắm.
- Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ cái nằm phục xuống,
dáng mệt mỏi lắm
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông.
- Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông.
Bài tập thực hành:
Viết đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu miêu tả người thân yêu nhất của em. Xác định thành phần trong mỗi câu.
Chuẩn bị bài ở nhà :

- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập ( Trang 130 )
- Học nắm chắc các cách chữa câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Chuẩn bị : Ôn tập văn miêu tả
để viết bài số 7
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thế Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)