Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hạnh |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 127
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và cách chữa câu thiếu chủ ngữ và câu thiếu vị ngữ .
Câu 2: Câu văn sau sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng .
- Giữa hồ, hai con thiên nga .
Kiểm tra bài cũ
Ví dụ 1:
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
I/ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
1, Nguyên nhân:
Chưa phân biệt được trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
2, Cách chữa:
Thêm chủ ngữ và vị ngữ thích hợp.
Ví dụ 2:
Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh.
II/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
1, Nguyên nhân:
Do các bộ phận trong câu sai ý nghĩa với nhau.
2, Cách chữa:
Lựa chọn và sắp xếp lại trật tự từ cho phù hợp về nghĩa giữa các thành phần.
Câu c: - Lỗi: không rõ "bạn ấy" có phải là Tuấn không-không rõ cho em hay cho ai .
lll/ Luyện tập
Bài 4/142:
Câu a: - Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: cây cầu không thể bóp còi.
- Sửa lại:
Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
Thuý vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.
Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.
Câu b: - Lỗi: không rõ ai vừa đi học về, mẹ Thuý hay Thuý.
- Sửa lại:
- Sửa lại:
Các lỗi thường mắc khi viết câu:
Câu thiếu chủ ngữ.
Câu thiếu vị ngữ.
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Cau sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và cách chữa câu thiếu chủ ngữ và câu thiếu vị ngữ .
Câu 2: Câu văn sau sai ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng .
- Giữa hồ, hai con thiên nga .
Kiểm tra bài cũ
Ví dụ 1:
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
I/ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
1, Nguyên nhân:
Chưa phân biệt được trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
2, Cách chữa:
Thêm chủ ngữ và vị ngữ thích hợp.
Ví dụ 2:
Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh.
II/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
1, Nguyên nhân:
Do các bộ phận trong câu sai ý nghĩa với nhau.
2, Cách chữa:
Lựa chọn và sắp xếp lại trật tự từ cho phù hợp về nghĩa giữa các thành phần.
Câu c: - Lỗi: không rõ "bạn ấy" có phải là Tuấn không-không rõ cho em hay cho ai .
lll/ Luyện tập
Bài 4/142:
Câu a: - Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: cây cầu không thể bóp còi.
- Sửa lại:
Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
Thuý vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay.
Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.
Câu b: - Lỗi: không rõ ai vừa đi học về, mẹ Thuý hay Thuý.
- Sửa lại:
- Sửa lại:
Các lỗi thường mắc khi viết câu:
Câu thiếu chủ ngữ.
Câu thiếu vị ngữ.
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Cau sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)