Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Tín |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 6
GV: Huỳnh Văn Tín
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,
mái chùa cổ kính.
CN
VN
Câu trần thuật đơn có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
4. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
CN
VN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
TN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế mèn biết phục thiện.
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
TN
VN
TN
VN
CN
Nhận xét:
- Câu a không thể trả lời câu hỏi: Cho ai thấy? – Câu thiếu chủ ngữ. Câu a chưa hoàn chỉnh.
- Câu b có đầy đủ chủ CN - VN nên nó là câu hoàn chỉnh
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế mèn biết phục thiện.
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
TN
VN
TN
VN
CN
2. Chữa lại:
Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (Tô Hoài) cho em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Thêm chủ ngữ:
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ:
- Biến vị ngữ thành một cụm C – V:
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
d) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
PN
VN
DTTT
Cụm DT làm CN
CN
(Giải thích về bạn Lan)
Cụm từ
CN
VN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù để lại trong em niềm kính phục.
Ví dụ:
* Nhận xét:
- Câu a và câu d là câu hoàn chỉnh.
- Câu b chỉ là một cụm danh từ.
- Câu c chỉ là cụm từ (bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó.
2. Chữa lại: Ta có các cách chữa sau:
Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
* Câu b:
- Thêm vị ngữ:
Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm C-V:
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Ví dụ:
2. Chữa lại: Ta có các cách chữa sau:
* Câu c:
- Thêm một cụm từ làm vị ngữ:
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi.
- Biến cụm từ và phần giải thích thành một cụm C-V:
Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành một bộ phận của câu:
Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
III. Luyện tập:
1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không.
a/. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
b/. Lát sau, hổ đẻ được.
c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
TN
VN
CN
TN
VN
CN
TN
VN
CN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
III. Luyện tập:
2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết sai? Vì sao?
a/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
b/ Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
→ Bỏ từ “Với”
→ Thêm vị ngữ vào
→ Thiếu chủ ngữ
d/. Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
(Câu hoàn chỉnh)
(Câu hoàn chỉnh)
b/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
3. Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
a/ ………… bắt đầu học hát.
b/ …………………hót líu lo.
c/ …………………….. đua nhau nở rộ.
d/ …………………cười nói vui vẻ.
Chúng em
Chim
Trong vườn, hoa
Học sinh
4. Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ trống.
a/.Khi học lớp 5, Hải ……………..
b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ……………
c/ Buổi sáng, mặt trời ……………….
d/ Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ……………
là học giỏi nhất lớp.
rất hối hận
đẹp rực rỡ như một bức tranh.
vẫn liên lạc với nhau.
5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
a/. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con, còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
b/. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
c/. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
→ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con. Còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
→ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
→ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
VỀ NHÀ
Học bài
Xem lại phần Tập làm văn - Văn miêu tả.
- Chuẩn bị tiết sau (tiết 121,122) – Viết bài Tập làm văn tả người.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT HỌC HÔM NAY !
GV: Huỳnh Văn Tín
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,
mái chùa cổ kính.
CN
VN
Câu trần thuật đơn có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
4. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
CN
VN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
TN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế mèn biết phục thiện.
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
TN
VN
TN
VN
CN
Nhận xét:
- Câu a không thể trả lời câu hỏi: Cho ai thấy? – Câu thiếu chủ ngữ. Câu a chưa hoàn chỉnh.
- Câu b có đầy đủ chủ CN - VN nên nó là câu hoàn chỉnh
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế mèn biết phục thiện.
b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
TN
VN
TN
VN
CN
2. Chữa lại:
Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (Tô Hoài) cho em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế mèn biết phục thiện.
Thêm chủ ngữ:
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ:
- Biến vị ngữ thành một cụm C – V:
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
d) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
PN
VN
DTTT
Cụm DT làm CN
CN
(Giải thích về bạn Lan)
Cụm từ
CN
VN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù để lại trong em niềm kính phục.
Ví dụ:
* Nhận xét:
- Câu a và câu d là câu hoàn chỉnh.
- Câu b chỉ là một cụm danh từ.
- Câu c chỉ là cụm từ (bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó.
2. Chữa lại: Ta có các cách chữa sau:
Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
* Câu b:
- Thêm vị ngữ:
Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm C-V:
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
II. Câu thiếu vị ngữ:
Ví dụ:
2. Chữa lại: Ta có các cách chữa sau:
* Câu c:
- Thêm một cụm từ làm vị ngữ:
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi.
- Biến cụm từ và phần giải thích thành một cụm C-V:
Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến cụm từ và phần giải thích đã cho thành một bộ phận của câu:
Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
III. Luyện tập:
1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không.
a/. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
b/. Lát sau, hổ đẻ được.
c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
TN
VN
CN
TN
VN
CN
TN
VN
CN
TIẾT 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
III. Luyện tập:
2. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết sai? Vì sao?
a/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
b/ Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
→ Bỏ từ “Với”
→ Thêm vị ngữ vào
→ Thiếu chủ ngữ
d/. Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
(Câu hoàn chỉnh)
(Câu hoàn chỉnh)
b/ Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
c/ Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
3. Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
a/ ………… bắt đầu học hát.
b/ …………………hót líu lo.
c/ …………………….. đua nhau nở rộ.
d/ …………………cười nói vui vẻ.
Chúng em
Chim
Trong vườn, hoa
Học sinh
4. Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ trống.
a/.Khi học lớp 5, Hải ……………..
b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ……………
c/ Buổi sáng, mặt trời ……………….
d/ Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ……………
là học giỏi nhất lớp.
rất hối hận
đẹp rực rỡ như một bức tranh.
vẫn liên lạc với nhau.
5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
a/. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con, còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
b/. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
c/. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
→ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con. Còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
→ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
→ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
VỀ NHÀ
Học bài
Xem lại phần Tập làm văn - Văn miêu tả.
- Chuẩn bị tiết sau (tiết 121,122) – Viết bài Tập làm văn tả người.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT HỌC HÔM NAY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)