Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Ngô Văn Nuôi |
Ngày 24/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 29:
BÀI 29:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Ngày càng đông đảo thêm
- Địa vị kinh tế, chính trị tăng cường
b. Giai cấp nông dân:
- Ngày càng bị bần cùng hoá, không lối thoát
Nông dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc
BÀI 29:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Ngày càng đông đảo thêm
- Địa vị kinh tế, chính trị tăng cường
b. Giai cấp nông dân:
- Ngày càng bị bần cùng hoá, không lối thoát
- Họ rất căm ghét thực dân phong kiến sẵn sàng vùng dậy đấu tranh
a. Đô thị phát triển:
Nhiều đô thị mới ra đời
b. Tầng lớp tư sản ra đời:
Bị thực dân chèn ép, kìm hãm thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt
c. Tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần:
- Cuộc sống bấp bênh
- Tiểu tư sản trí thức sẳn sàng tham gia cách mạng
d. Giai cấp công nhân:
- Số lượng tăng nhanh vào đầu thế kỷ XX (10 vạn)
- Đời sống rất khốn khổ
Công nhân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc
a. Đô thị phát triển:
Nhiều đô thị mới ra đời
b. Tầng lớp tư sản ra đời:
Bị thực dân chèn ép, kìm hãm thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt
c. Tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần:
- Cuộc sống bấp bênh
- Tiểu tư sản trí thức sẳn sàng tham gia cách mạng
d. Giai cấp công nhân:
- Số lượng tăng nhanh vào đầu thế kỷ XX (10 vạn)
- Đời sống rất khốn khổ
- Có tinh thần cách mạng triệt để
BÀI 29:
- Cơ sở xuất hiện:
+ Kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi
+ Luồng tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu truyền vào Việt Nam
=> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ra đời
- Vận động cách mạng theo gương Nhật Bản
Em hãy lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX theo mẫu sau:
BÀI 29:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Ngày càng đông đảo thêm
- Địa vị kinh tế, chính trị tăng cường
b. Giai cấp nông dân:
- Ngày càng bị bần cùng hoá, không lối thoát
Nông dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc
BÀI 29:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Ngày càng đông đảo thêm
- Địa vị kinh tế, chính trị tăng cường
b. Giai cấp nông dân:
- Ngày càng bị bần cùng hoá, không lối thoát
- Họ rất căm ghét thực dân phong kiến sẵn sàng vùng dậy đấu tranh
a. Đô thị phát triển:
Nhiều đô thị mới ra đời
b. Tầng lớp tư sản ra đời:
Bị thực dân chèn ép, kìm hãm thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt
c. Tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần:
- Cuộc sống bấp bênh
- Tiểu tư sản trí thức sẳn sàng tham gia cách mạng
d. Giai cấp công nhân:
- Số lượng tăng nhanh vào đầu thế kỷ XX (10 vạn)
- Đời sống rất khốn khổ
Công nhân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc
a. Đô thị phát triển:
Nhiều đô thị mới ra đời
b. Tầng lớp tư sản ra đời:
Bị thực dân chèn ép, kìm hãm thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt
c. Tầng lớp tiểu tư sản:
- Thành phần:
- Cuộc sống bấp bênh
- Tiểu tư sản trí thức sẳn sàng tham gia cách mạng
d. Giai cấp công nhân:
- Số lượng tăng nhanh vào đầu thế kỷ XX (10 vạn)
- Đời sống rất khốn khổ
- Có tinh thần cách mạng triệt để
BÀI 29:
- Cơ sở xuất hiện:
+ Kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi
+ Luồng tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu truyền vào Việt Nam
=> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ra đời
- Vận động cách mạng theo gương Nhật Bản
Em hãy lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX theo mẫu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Nuôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)