Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 24/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy
tân ở nước ta (cuối thế kỉ XIX).
2/ Vì sao những đề nghị cải cách duy tân ở nước ta cuối
thế kỉ XIX không thực hiện được ?
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Câu hỏi
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
diễn ra trong khoảng thời gian nào ? Mục tiêu của cuộc khai
thác này là gì ?
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Câu hỏi
Bộ máy nhà nước ở Việt Nam được tổ chức như thế nào ?
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
? Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương đều do người Pháp chi phối.
? Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
? Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt.
Câu hỏi
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thưc dân Pháp ?
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Câu hỏi
Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước
ta như thế nào ?
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp thực hiện phương pháp phát canh thu tô ?
2/ Chính sách kinh tế.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
2/ Chính sách kinh tế.
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng
kĩ thuật ?
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Trường dạy lái MÁY BAY (nay là trường đua PHÚ THỌ)
Tiền giấy thời Pháp thuộc
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã
làm cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? (Điền vào
chỗ trống các ý còn thiếu)
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
3/ Chính sách văn hoá, giáo dục.
Câu hỏi
Chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp thời kì này
như thế nào ?
Câu hỏi
Trong giai đoạn đầu, thực dân Pháp duy trì nền giáo dục Hán
học nhằm mục đích gì ?
Câu hỏi
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải là để khai
hoá văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ?
Giáo dục thời Pháp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
Nắm độc quyền thị trường.
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông.
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến (Hán học)
Mở trường Đại học Đông Dương
BÀI TẬP
Dặn dò
Học kĩ bài.
Làm bài tập 29.
Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy
tân ở nước ta (cuối thế kỉ XIX).
2/ Vì sao những đề nghị cải cách duy tân ở nước ta cuối
thế kỉ XIX không thực hiện được ?
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Câu hỏi
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
diễn ra trong khoảng thời gian nào ? Mục tiêu của cuộc khai
thác này là gì ?
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Câu hỏi
Bộ máy nhà nước ở Việt Nam được tổ chức như thế nào ?
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
? Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương đều do người Pháp chi phối.
? Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
? Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt.
Câu hỏi
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thưc dân Pháp ?
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Câu hỏi
Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước
ta như thế nào ?
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp thực hiện phương pháp phát canh thu tô ?
2/ Chính sách kinh tế.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
2/ Chính sách kinh tế.
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng
kĩ thuật ?
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Trường dạy lái MÁY BAY (nay là trường đua PHÚ THỌ)
Tiền giấy thời Pháp thuộc
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã
làm cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? (Điền vào
chỗ trống các ý còn thiếu)
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
3/ Chính sách văn hoá, giáo dục.
Câu hỏi
Chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp thời kì này
như thế nào ?
Câu hỏi
Trong giai đoạn đầu, thực dân Pháp duy trì nền giáo dục Hán
học nhằm mục đích gì ?
Câu hỏi
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải là để khai
hoá văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ?
Giáo dục thời Pháp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
Nắm độc quyền thị trường.
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông.
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến (Hán học)
Mở trường Đại học Đông Dương
BÀI TẬP
Dặn dò
Học kĩ bài.
Làm bài tập 29.
Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)