Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
Tiết 46 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 1897 - 1914.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Ngày 22 - 3 - 1897, Paul Doumer trình lên Bộ thuộc địa Pháp kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất ( 1897 - 1914 ).
- Mục đích: + Vơ vét tài nguyên, nhân lực.đưa về phục vụ sự phát triển chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Chiếm lâu dài và biến Việt Nam thành một tỉnh của Pháp.
- Ngày 17-10-1897, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Pháp gồm: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Camphuchia, đến năm 1899 sáp nhập thêm Lào.
Em hãy dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp tổ chức ở Việt Nam và rút ra nhận xét ?.
Em hãy dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp tổ chức ở Việt Nam và rút ra nhận xét?.
Toàn quyền Đông Dương
Bắc kì (nửa bảo hộ)
( Thống sứ )
Trung Kì (bảo hộ)
( Khâm sứ )
Nam Kì (thuộc địa)
( Thống đốc )
Lào (bảo hộ)
( Khâm sứ )
Campuchia
Bảo hộ - khâm sứ
Bộ máy chính quyền cấp Kì ( do người Pháp nắm giữ )
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện ( do người Pháp, Việt nắm giữ )
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn ( do người Việt nắm giữ )
- Bộ máy cai trị được tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận làng, xã.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến tay sai.
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Camphu chia trên bản đồ thế giới.
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp để vơ vét, bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Phát canh thu tô là chủ yếu
b. Công nghiệp:
- Tập trung khai thác mỏ ( than, quặng, đồng.)
- Sản xuất công nghiệp nhẹ ( Xi măng, gạch, điện, nước, đường, vải .)
c. Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống đường giao thông ( đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, cầu, cảng ) nhằm mục đích phục vụ vơ vét tài nguyên và vận chuyển binh lính đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
d. Thương nghiệp - Tài chính.
- Độc quyền thị trường Việt Nam. Chính sách đó làm cho nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào chính quốc.
- Tăng các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới.
3. Chính sách văn hoá, giáo dục.
- Duy trì chế độ thời phong kiến, trong một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp.
- Xây dựng hệ thống trường Pháp - Việt, một số trường: Cao đẳng sư phạm, y tế, luật, nghề
Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc ấu học ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ )
+ Bậc Tiểu học ( dạy chữ Hán, Quốc ngữ và tiếng Pháp là tự nguyện
+ Bậc Trung học ( dạy chữ Hán, Quốc ngữ và tiếng Pháp là bắt buộc )
- Đào tạo một lớp người bản Xứ phục vụ việc cai trị của chúng.
Tiết 46 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 1897 - 1914.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Ngày 22 - 3 - 1897, Paul Doumer trình lên Bộ thuộc địa Pháp kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất ( 1897 - 1914 ).
- Mục đích: + Vơ vét tài nguyên, nhân lực.đưa về phục vụ sự phát triển chủ nghĩa tư bản Pháp.
+ Chiếm lâu dài và biến Việt Nam thành một tỉnh của Pháp.
- Ngày 17-10-1897, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Pháp gồm: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Camphuchia, đến năm 1899 sáp nhập thêm Lào.
Em hãy dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp tổ chức ở Việt Nam và rút ra nhận xét ?.
Em hãy dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp tổ chức ở Việt Nam và rút ra nhận xét?.
Toàn quyền Đông Dương
Bắc kì (nửa bảo hộ)
( Thống sứ )
Trung Kì (bảo hộ)
( Khâm sứ )
Nam Kì (thuộc địa)
( Thống đốc )
Lào (bảo hộ)
( Khâm sứ )
Campuchia
Bảo hộ - khâm sứ
Bộ máy chính quyền cấp Kì ( do người Pháp nắm giữ )
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện ( do người Pháp, Việt nắm giữ )
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn ( do người Việt nắm giữ )
- Bộ máy cai trị được tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận làng, xã.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến tay sai.
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Camphu chia trên bản đồ thế giới.
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp để vơ vét, bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Phát canh thu tô là chủ yếu
b. Công nghiệp:
- Tập trung khai thác mỏ ( than, quặng, đồng.)
- Sản xuất công nghiệp nhẹ ( Xi măng, gạch, điện, nước, đường, vải .)
c. Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống đường giao thông ( đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, cầu, cảng ) nhằm mục đích phục vụ vơ vét tài nguyên và vận chuyển binh lính đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
d. Thương nghiệp - Tài chính.
- Độc quyền thị trường Việt Nam. Chính sách đó làm cho nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào chính quốc.
- Tăng các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới.
3. Chính sách văn hoá, giáo dục.
- Duy trì chế độ thời phong kiến, trong một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp.
- Xây dựng hệ thống trường Pháp - Việt, một số trường: Cao đẳng sư phạm, y tế, luật, nghề
Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc ấu học ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ )
+ Bậc Tiểu học ( dạy chữ Hán, Quốc ngữ và tiếng Pháp là tự nguyện
+ Bậc Trung học ( dạy chữ Hán, Quốc ngữ và tiếng Pháp là bắt buộc )
- Đào tạo một lớp người bản Xứ phục vụ việc cai trị của chúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)