Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Toàn | Ngày 24/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ
THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
LỚP 8



CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918




BÀI 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


I-CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914):
1-Tổ chức bộ máy Nhà nước:
-Thành lập liên bang Đông Dương:Việt Nam, Lào, Cam-Pu-chia
-Sơ đồ:
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG

Bắc Kì
(Thống sứ)

Trung Kì
(Khâm sứ)

Nam Kì
(Thống đốc)

Lào
(Khâm sứ )

Cam-pu-chia
(Khâm sứ)

Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)

Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)

Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)

Em có nhân xét gì về tồ chức bộ máy nhà nước cai trị của thực dân Pháp ?
-Nhận xét :
+Bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối
+Kết hợp nhà nước thực dân và quan lại phong kiến
+Chia rẽ dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo
+Tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản pháp
2-Chính sách kinh tế :
-Nông nghiệp:
-Công nghiệp:
-Giao thông vận tải:
-Thương nghiệp:


Thảo luận
Nhận xét chính sách kinh tế của Pháp? Các
chính sách trên nhằm mục đích gì ?
-Nhận xét :
Kinh tế Việt Nam cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

3-Chính sách văn hóa, giáo dục:

Thảo luận
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải là để khai hoá văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ?



-Nhận xét:
Tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt
Giáo dục thời Pháp
BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)