Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Quế Linh |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
B/ BÀI MỚI:
I/ Giới thiệu bài mới:
Sau khi căn bản đã hoàn thành cuộc bình định bằng quân
sự ,thực dân Pháp chính thức bắt tay vào công cuộc khai thác
bóc lột thuộc địa ở Việt Nam và Đông Dương.Lịch sử gọi
đây là cuộc khai thác bóc lột thuộc địa lần 1 diễn ra từ năm
1897đến năm 1914.Vậy, cuộc khai thác,bóc lột thuộc địa này
diễn ra như thế nào và nó ảnh hưởng tới Việt Nam ra sao?
chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
I/ CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BÓC LỘT THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG (1897-1914):
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Năm 1887,Pháp thiết lập Liên bang Đông Dương.
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bắc kì
(Thống sứ)
Trung kì
(Khâm sứ)
Nam kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Campuchia
(Khâm sứ)
Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh,huyện (Pháp+ Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Xã,Thôn (Bản xứ)
Câu hỏi?
Dựa vào sách giáo khoa và sơ đồ trên em hãy miêu tả bộ máy nhà nước Đông Dương?
Câu hỏi:
Việc tổ chức bộ máy như trên của Pháp nhằm mục đích gì?
I/ CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BÓC LỘT THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG (1897-1914):
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Năm 1887,Pháp thiết lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia làm 3 kì
với 3 chế độ Chính trị khác nhau.
Đất Nửa
Bảo Hộ
Đất
Bảo
Hộ
Đất
Thuộc Pháp
Câu hỏi:
Bộ máy nhà nước Việt Nam
được tổ chức như thế nào?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Bắc Kì
(Thống sứ)
Tỉnh (Pháp)
Nam Kì
(Thống đốc)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Phủ,Huyện,Châu (Pháp+Bản sứ)
Làng xã (Bản sứ)
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (PHÁP)
Trả lời:
=> Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đều do người Pháp chi phối.
=> Có sự kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế:
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Tập trung vào khai thác than và kim loại
-Xây dựng hệ thống giao thông vận tải gồm: đường bộ, đường thủy, đường sắt.
-Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
-Tăng thuế cũ,đặt thêm thuế mới
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
-Xây dựng một số ngành công nghiệp nhẹ như:
xà phòng,diêm,rượu,xay sát,vải,đường…
GA HÀ NỘI (1900)
CẢNG SÀI GÒN
NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
GA XE ĐIỆN CHỢ LỚN
CHỢ BẾN THÀNH VÀ SỞ ĐƯỜNG SẮT
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
- Mục đích:
Tác động của cuộc khai thác:
Câu hỏi:
Những chính sách kinh tế đó của thực dân Pháp có tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam ?
=> Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào VN.
* Tác động tích cực:
Nhằm vơ vét sức người ,sức của
của nhân dân Đông Dương.
Câu hỏi:
Những chính sách về kinh tế của thực dân
Pháp ở Đông Dương nhằm mục đích gì?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
- Mục đích:
- Tác động tích cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt.
- Kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
- Tác động tiêu cực:
Hậu quả mà chính sách về kinh tế của thực dân Pháp để lại cho nước ta là gì?
+ Nông nghiệp lạc hậu. Nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
Câu hỏi:
Nền văn hóa giáo dục của nước ta
trongcuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhấtcủa thực dân Pháp
có điểm gì đáng chú ý?
- Hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
- Nội dung học: chữ Pháp dần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (nhằm đào tạo tay sai).
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông Dương.
TRƯỜNG BƯỞI
LỚP HỌC
ĐH ĐÔNG DƯƠNG
GIỜ HỌC VẬT LÍ
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3/ Chính sách văn hóa, giáo dục
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
* Mục tiêu:
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảng cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG NĂM ĐINH DẬU
Tú Xương
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu hỏi:
Em hãy hoàn thành sơ đồ sau thể hiện bộ máy cai trị của Pháp ở Đông Dương?
Sơ đồ:
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bắc kì
(Thống sứ)
Trung kì
(Khâm sứ)
Nam kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Campuchia
(Khâm sứ)
Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh,huyện (Pháp+ Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Xã,Thôn (Bản xứ)
2. Điền Đ(Đúng ), S(Sai) cho thích hợp.
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã thực hiên các chính sách.
Ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền ,bóc lột nông dân bằng địa tô.
Đẩy mạnh khai thác hầm mỏ để vơ vét nguồn tài nguyên đem về chính quốc.
Xây dựng nhiều trường học ở Việt Nam từ bậc tiểu học lên đại học để đào tạo nhân tài.
Dạy chữ Pháp cho người Việt Nam để thực hiện khia hóa văn minh.
Đ
Đ
S
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quế Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)