Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoàn |
Ngày 24/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ?
- Kinh tế : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, phương pháp bóc lột : phát canh thu tô, tập trung khai thác mỏ than, kim loại, sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện .... tăng cường xây dựng giao thông vận tải, độc chiếm thị trường ...
- Văn hoá – giáo dục : Duy trì văn hoá giáo dục phong kiến và thêm môn tiếng Pháp.
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy. làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Nông dân bị tước đoạt ruộng đất
chịu nhiều thứ thuế
bị phá sản làm tá điền cho địa chủ
làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe...
làm phu cho các đồn điền
làm công ở các nhà máy, hầm mỏ
là công nhân
là công nhân
là công nhân
Hình 100: Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Tư liệu lịch sử
“... Sự thiết lập chính quyền thực dân, sự xâm nhập của tư bản Pháp, sự xây dựng những đường giao thông đã làm nhiều đô thị cũ thay đổi, nhiều đô thị mới xuất hiện. Thành phố Hà Nội không còn giữ mãi khuôn khổ 36 phố phường thủ công mà dần dần có thêm nhiều đường phố, nhà máy, hãng buôn, của hàng ...
Hải Phòng không còn là một làng đánh cá nhỏ như trước năm 1866 mà đã trở thành một hải cảng quan trọng. Năm 1899, ở đó đã xây dựng nhà máy xi măng Pô-lăng. Năm 1900, xưởng máy dệt đầu tiên ở Hải Phòng đã đi vào hoạt động.
Sài Gòn cũng thay đổi hẳn bộ mặt với các dinh thự Thống đốc Nam Kì và những cơ quan chuyên môn, với nhà hát lớn được khánh thành năm 1899, Toà thị chính (1908), Sài Gòn trở thành một trung tâm chính trị lớn, chỉ đứng sau Hà Nội ...”
Vinh
Đô thị thế kỷ XX
Đô thị trước khi Pháp xâm lược
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương
Ngân hàng nhà nước VN trước đây là ngân hàng Đông Dương
Hình 101 : Nhà hát lớn Thành phố Hà Nội (Năm 1911)
Nhà hát lớn Thành phố Hà Nội hiện nay
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1,2: Thành phần của tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản, giai cấp Công nhân là những ai ?
Nhóm 3,4: Thái độ đối với độc lập dân tộc của tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản và giai cấp Công nhân như thế nào ?
- Các nhà thầu khoán
- Các nhà đại lý
- Chủ : xí nghiệp; Xưởng thủ công; hãng buôn bán
- Chủ các xưởng thủ công nhỏ
- Chủ cơ sở buôn bán nhỏ
- Viên chức cấp thấp :thông ngôn ; Nhà giáo; Thư ký; Kế toán ; Học sinh
- Xuất thân từ nông dân ?
lm công ăn lương trong
các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền
Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc.
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
Bảng thống kê các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
BÀI TẬP
? Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX là :
A.Tiểu tư sản lãnh đạo
B.Tư sản lãnh đạo
C.Theo con đường dân chủ tư sản
D.Nhiều hình thức đấu tranh
Học bài cũ:
- Nắm được các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nêu được điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX.
2. Đọc trước bài mới và làm bài tập:
- Đọc và trả lời câu hỏi của bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918.
- Làm bài tập 3/SGK
? Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ?
- Kinh tế : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, phương pháp bóc lột : phát canh thu tô, tập trung khai thác mỏ than, kim loại, sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện .... tăng cường xây dựng giao thông vận tải, độc chiếm thị trường ...
- Văn hoá – giáo dục : Duy trì văn hoá giáo dục phong kiến và thêm môn tiếng Pháp.
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy. làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Nông dân bị tước đoạt ruộng đất
chịu nhiều thứ thuế
bị phá sản làm tá điền cho địa chủ
làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe...
làm phu cho các đồn điền
làm công ở các nhà máy, hầm mỏ
là công nhân
là công nhân
là công nhân
Hình 100: Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Tư liệu lịch sử
“... Sự thiết lập chính quyền thực dân, sự xâm nhập của tư bản Pháp, sự xây dựng những đường giao thông đã làm nhiều đô thị cũ thay đổi, nhiều đô thị mới xuất hiện. Thành phố Hà Nội không còn giữ mãi khuôn khổ 36 phố phường thủ công mà dần dần có thêm nhiều đường phố, nhà máy, hãng buôn, của hàng ...
Hải Phòng không còn là một làng đánh cá nhỏ như trước năm 1866 mà đã trở thành một hải cảng quan trọng. Năm 1899, ở đó đã xây dựng nhà máy xi măng Pô-lăng. Năm 1900, xưởng máy dệt đầu tiên ở Hải Phòng đã đi vào hoạt động.
Sài Gòn cũng thay đổi hẳn bộ mặt với các dinh thự Thống đốc Nam Kì và những cơ quan chuyên môn, với nhà hát lớn được khánh thành năm 1899, Toà thị chính (1908), Sài Gòn trở thành một trung tâm chính trị lớn, chỉ đứng sau Hà Nội ...”
Vinh
Đô thị thế kỷ XX
Đô thị trước khi Pháp xâm lược
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương
Ngân hàng nhà nước VN trước đây là ngân hàng Đông Dương
Hình 101 : Nhà hát lớn Thành phố Hà Nội (Năm 1911)
Nhà hát lớn Thành phố Hà Nội hiện nay
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1,2: Thành phần của tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản, giai cấp Công nhân là những ai ?
Nhóm 3,4: Thái độ đối với độc lập dân tộc của tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản và giai cấp Công nhân như thế nào ?
- Các nhà thầu khoán
- Các nhà đại lý
- Chủ : xí nghiệp; Xưởng thủ công; hãng buôn bán
- Chủ các xưởng thủ công nhỏ
- Chủ cơ sở buôn bán nhỏ
- Viên chức cấp thấp :thông ngôn ; Nhà giáo; Thư ký; Kế toán ; Học sinh
- Xuất thân từ nông dân ?
lm công ăn lương trong
các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền
Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc.
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
Bảng thống kê các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
BÀI TẬP
? Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX là :
A.Tiểu tư sản lãnh đạo
B.Tư sản lãnh đạo
C.Theo con đường dân chủ tư sản
D.Nhiều hình thức đấu tranh
Học bài cũ:
- Nắm được các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nêu được điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX.
2. Đọc trước bài mới và làm bài tập:
- Đọc và trả lời câu hỏi của bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918.
- Làm bài tập 3/SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)