Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nông Việt Dũng | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

lịch sử 8
GV dạy: Dương Thị Hoài
Nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
Về chính trị: tổ chức lại bộ máy cai trị.
Về kinh tế: tăng cường khai thác, bóc lột về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, thuế khoá.
Về văn hoá, giáo dục: thực hiện chính sách ngu dân, duy trì hệ thống giáo dục lỗi thời.
Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Số lượng ngày càng đông đảo thêm.
Thái độ chính trị:
+ Đa phần đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp để áp bức bóc lột nhân dân.
+ Một bộ phận nhỏ địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân:
Họ bị tước đoạt ruộng đất.
Phải đóng nhiều loại thuế và các khoản phụ thu cho chức dịch trong làng.
Nông dân bị phá sản: mất hết đất:
Một số đi làm tá điền cho địa chủ.
Một số đi làm phu đồn điền cho Pháp.
Một số ra thành thị làm thuê: kéo xe, bồi bếp, con sen, ở vú.
Một số ít làm công nhân trong nhà máy, hầm mỏ.
Cuộc sống nghèo khổ, bần cùng hoá, không có lối thoát
Căm ghét chế độ bóc lột của thức dân Pháp.
ý thức dân tộc sâu sắc.
Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề sướng để có thể giúp họ giành được tự do và no ấm.
Thái độ chính trị:
Giai cấp công nhân:
từ nông dân, không có ruộng đất nên phải tìm đến các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền... xin làm công ăn lương.
không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động để kiếm sống, bị bóc lột nặng nề.
Đời sống khốn khổ.
+ Họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ:
đấu tranh đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt(đòi tăng lương, giảm giờ làm).
Tinh thần cách mạng triệt để.
- Thái độ chính trị:
- Xuất thân:
- Thân phận:
Những cơ sở xuất hiện xu hướng cách mạng mới:
- Chính sách khai thác thuộc địa làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam phân hoá, biến đổi sâu sắc.
- Luồng tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc.
- Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh kích thích nhiều nhà yêu nước lúc bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.
Xu hướng cách mạng mới: cách mạng dân chủ tư sản.
Bài tập 3/SGK (trang 143)
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Từ chìa khoá
Ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)