Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành | Ngày 24/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO ĐÓN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Văn Thành
KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 1: Trình bày chính sách Pháp
sử dụng trong các ngành kinh
ở Việt Nam lần khai thác thuộc
địa thứ nhất ?

Nông nghiệp: Đậy mạnh cướp đoạt ruông đất, phát canh
thu tô.
Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ than, kim loại,
sản xuất xi măng, gạch , ngói..
Giao thông: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao
thông => bóc lột kinh tế.
Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng
vào các mặt hàng muối, rượu, thuốc phiện.
Mục đích thu lợi nhuận một cách tối đa làm giàu cho
chính quốc.
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 47
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

1.Các vùng nông thôn

2.Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

3.Xu hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
Ở nông thôn Việt Nam có các giai cấp cơ bản nào?
Giai cấp địa chủ
Giai cấp nông dân.
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
Thời Pháp giai cấp địa chủ phong kiến có những thay đổi như thế nào?
- Ngày càng đông, đa phần đầu hàng làm tay sai cho Thực Dân Pháp.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
b. Giai cấp nông dân
Nông dân bị phân hóa như thế nào ? và họ có cuộc sống ra sao ?
- Bị phân hóa nhiều bộ phận: tá điền, công nhân, tha phương cầu thực…Cuộc sống cơ cực
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy. làng thôn lính
đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.

(Tố Hữu)
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Làm nghề kéo xe
Làm nghề cắt tóc
Làm nghề hát chèo tuồng
Nông dân xét xử
Qua các hình ảnh và SGK em hãy cho biết thái độ cách mạng của giai cấp Nông Dân ?
=> Căm ghét thực dân pháp, phong kiến sẵn sàng đứng lên đấu tranh.
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
Đặc điểm đô thị Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
a): Đô thị phát triển.
1. Các vùng nông thôn
HÀ NỘI
HÒN GAI
SÀI GÒN
HUẾ
QUY NHƠN
ĐÀ NẶNG
BIÊN HÒA
MĨ THO
VINH
NAM ĐỊNH
Lược đồ: Các đô thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX
HẢI PHÒNG
HÀ NỘI
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Ảnh: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
+ Tư sản.
+ Tiểu tư sản.
+ Công nhân.
a): Đô thị phát triển.
Nhóm 1,2,3:
Thành phần, đặc điểm kinh tế và thái độ cách mạng của tầng lớp tư sản ? Vì sao họ có thái độ như vậy?

Thảo luận nhóm: 2phút
Nhóm 4,5,6:
Thành phần, cuộc sống của tầng lớp tiểu tư sản và thái độ Cách mạng ? Vì sao họ có thái độ như vậy?
Nhóm 7,8:
Cuộc sống và thái độ cách mạng của giai cấp công nhân, ngồn gốc của giai cấp ?
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
b): Tầng lớp tư sản:
a): Đô thị phát triển:
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
Thành phần, đặc điểm kinh tế và thái độ cách mạng của giai cấp tư sản ?
Vì sao họ có thái độ như vậy ?
Chính trị mang tính chất cải lương 2 mặt.
Kinh tế: Bị thực dân Pháp chèn ép.
c): Tầng lớp tiểu tư sản:
Thành phần, cuộc sống của tiểu tư sản và thái độ cách mạng ?
Vì sao họ có thái độ như vậy ?
- Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ, cuộc sống bấp bênh.
- Có tinh thần chống đế quốc, yêu nước
d. Giai cấp công nhân
Đời sống, thái độ cách mạng và ngồn gốc của giai cấp Công Nhân?
Làm công ăn lương, chiếm số lượng đông, nguồn gốc từ giai cấp nông dân.
Có tinh thần cách mạng triệt để.
Công nhân Việt Nam làm thuê ở mỏ than
Qua hình ảnh và sgk em hãy cho biết tại sao giai cấp Công nhân có tinh thần cách mạng triệt để ?
Vì họ bị bóc lột nặng nề, cuộc sống khổ cực, đồng lương ít ỏi, họ sớm tiếp cận với các thành tựu khoa học tiên tiến, là lực lượng sản xuất tiên tiến của xã hội.
=> Là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này.
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
3.Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc
Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
- Nhật có hoàn cảnh giống Việt Nam: CĐPK suy yếu, bị phương Tây xâm chiếm.
- Cùng nền văn hóa phương Đông, cùng giống da vàng => Nhật tiến hành cuộc duy tân minh trị trở nên hùng mạnh đã đánh thắng đế quốc Nga, giải phóng dân tộc
Tất cả các vấn đề trên có tác dụng gì đến các nhà yêu nước VN?
Các nhà yêu nước Việt Nam đi theo Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản để giải phóng dân tộc.
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc được hình thành trên cơ sở nào ?
Tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản được truyền vào nước ta
qua sách báo Trung Quốc.
Ảnh hưởng con đường cách mạng dân chủ tư sản ở Nhật Bản.
Nhân dân ta có tinh thần yêu nước.
Phan Bội Châu
Lương Văn Can
Phan Châu Trinh
Luyện tập
Câu 1: Những tầng lớp, giai cấp nào ở nước ta có thể tham gia phong trào cách mạng giai phóng dân tộc ?
A. Địa chủ, nông dân, tư sản
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ
Câu 2: Vì sao đầu thế kỉ XX các nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước Nhật Bản ?
A. Nhật Bản cùng giống da vàng và thoát khỏi số phận một nước thuốc địa.
B. Nhật Bản trở nên hùng mạng sau cuộc duy tân minh trị
C. Cả A và B.
C
C
Câu 3: Em hãy nối nội dung giữa các cột lại với nhau đúng với nội dung lịch sử ?

1. Giai cấp địa chủ pk


2. Giai cấp nông dân




3. Giai cấp công nhân





4. Tầng lớp tư sản



a. Là các chủ xưởng thủ công nhỏ,
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp

b. Bị tước đoạn ruộng đất, chịu nhiều
thứ thuế

c. Phần lớn đầu hàng làm tay sai cho
Pháp

d. Các nhà thầu khoán, đại lí, xí nghiệp
Chủ hạng buôn.

e. Xuất thân từ nông dân, không có
Ruộng, làm trong hầm mỏ, nhà máy…

5. Tầng lớp tiểu tư sản
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK. tr.143
Chuẩn bị bài 30:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Tiết học đến đây là kết thúc.Cám ơn quý thầy cô đã về dự giờ với lớp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)