Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Thị Thương |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI LỚP HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Vì sao một số sĩ phu, quan lại triều đình Huế đưa ra những đề nghị cải cách ở những năm cuối thế kỷ XIX?
a. Kinh tế – xã hội Việt Nam khủng hoảng
b. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đường đầu với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
c. Bản thân một số sĩ phu, quan lại có điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.
d. a, b, c đều đúng.
2) Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho những cải cách không thể thực hiện được?
a) Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc.
b) Các cải cách rập khuôn, mô phỏng nước ngoài, khi điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
c) Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.
d) a, b, c đều đúng.
Chương II
LỊCH SỬ 8
Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ THƯƠNG
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
1. Chính sách kinh tế
2. Chính sách văn hóa giáo dục
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung gì?
Sau khi căn bản hoàn thành bình định bằng quân sự, thực dân Pháp bắt tay khai thác thuộc địa, với chương trình, chúng tấn công một cách toàn diện vào nước ta.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ (Thống sứ)
TRUNG KÌ (Khâm sứ)
NAM KÌ (Thống đốc)
CAMPUCHIA(Khâm sứ)
LÀO (Khâm sứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT THUỘC PHÁP
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
Tập trung khai thác than và kim loại.
Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi...
Xây dựng hệ thống: đường bộ, đường thủy, đường sắt.
Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
(SGK)
Việc thực hiện các chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì?
Vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.
- Mục đích:
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
(SGK)
- Mục đích:
- Tác động tích cực:
Nội dung của các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực nào?
Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào VN.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
- Mục đích:
- Tác động tích cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị khai thác cạn kiệt.
Kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
- Hậu quả:
Hậu quả của nó đối với nền kinh tế Việt Nam?
+ Nông nghiệp lạc hậu. Nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công thương nghiệp không phát triển được, đời sống nhân dân cơ cực, đất nước nghèo đi.
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG NĂM ĐINH DẬU
Tú Xương
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
Đọc đoạn in nghiêng trong SGK, nhận xét về hệ thỐng giáo dục ?
- Hạn chế tối đa số người đi học.
- Nội dung học: chữ Pháp dần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai).
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
Trường Bưởi (trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông Dương.
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông Dương.
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919:
- Năm 1905:
- Năm 1906:
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
* Mục tiêu:
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào?
a) Chia rẽ các dân tộc ở Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam.
a) Biến Đông Dương thành một tỉnh của nước Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên thế giới.
c) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
d) a, b, c đều đúng.
2) Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã gây tác hại như thế nào cho nền kinh tế nước ta?
a) Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
b) Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
c) Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
d) Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
e) a, b, c đều đúng.
d) a, b, c đều đúng.
DẶN DÒ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 29, phần II
NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
Gợi ý chuẩn bị bài:
Xã hội Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào do tác động của Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Tiết 47,48
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Bài 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
II. NHỮNG CHUYỂN BiẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Nghề nghiệp
Giai cấp tầng lớp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ
phong kiến
Chiếm đoạt ruộng
đất bóc lột địa tô
Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai
cho đế quốc. Một số địa chủ nhỏ và
vừa có tinh thần yêu nước
Nông dân
Làm ruộng
Căm thù đế quốc, phong kiến sẵn
sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập
ấm no
Tư sản
Kinh doanh công
thương nghiệp
Thỏa hiệp với đế quốc.
Một bộ phận có ý thức dân tộc
Tiểu tư sản
Làm công ăn lương
buôn bán nhỏ
Sống bấp bênh, một bộ phận có
tinh thần yêu nước chống đế quốc
Công nhân
Bán sức lao động
làm thuê
Kiên quyết chống đế quốc, giành
độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ
người bóc lột người
BÀI TẬP
GIẢI Ô CHỮ
K
I
M
L
O
A
I
1
2
G
I
A
O
T
H
Ô
3
N
G
Đ
I
A
C
H
U
N
G
U
D
Â
N
4
Ngoài khai thác than TD Pháp còn khai thác?
Trong văn hóa giáo dục
nhằm dễ cai trị dân ta?
Phục vụ cho công cuộc khai thác
Pháp phát triển ngành?
Đây là giai cấp tay sai
đắc lực cho Pháp
Chú ý các chữ màu đỏ
trong mỗi câu trả lời
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Rượu, giấy, diêm
Đồn điền café
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
TIẾT47: I - CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897-1914)
LUYỆN TẬP
BÀI 1: Chọn câu trả lời đúng trong các ý sau:
Bộ máy nhà nước liên bang Đông Dương, chính quyền từ TW xuống địa phương do:
A
Người Việt nắm toàn quyền.
B
Thực dân Pháp nắm toàn quyền chi phối.
C
Cả người Việt và người Pháp nắm quyền.
D
Thực dân Pháp chỉ nắm ở trung ương.
B
Bài 2: Chính sách kinh tế của Pháp đã làm cho nền kinh tế việt nam ntn?
A
Bị đình trệ, phát triển chậm.
B
Nền kinh tế nhỏ lẻ, manh mún.
C
Phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
D
Tất cả các ý trên.
D
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
Ga Huế ngày xưa
ĐẾN VỚI LỚP HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Vì sao một số sĩ phu, quan lại triều đình Huế đưa ra những đề nghị cải cách ở những năm cuối thế kỷ XIX?
a. Kinh tế – xã hội Việt Nam khủng hoảng
b. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đường đầu với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
c. Bản thân một số sĩ phu, quan lại có điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.
d. a, b, c đều đúng.
2) Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho những cải cách không thể thực hiện được?
a) Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc.
b) Các cải cách rập khuôn, mô phỏng nước ngoài, khi điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
c) Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.
d) a, b, c đều đúng.
Chương II
LỊCH SỬ 8
Giáo viên thực hiện: LÊ THỊ THƯƠNG
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
1. Chính sách kinh tế
2. Chính sách văn hóa giáo dục
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung gì?
Sau khi căn bản hoàn thành bình định bằng quân sự, thực dân Pháp bắt tay khai thác thuộc địa, với chương trình, chúng tấn công một cách toàn diện vào nước ta.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ (Thống sứ)
TRUNG KÌ (Khâm sứ)
NAM KÌ (Thống đốc)
CAMPUCHIA(Khâm sứ)
LÀO (Khâm sứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT THUỘC PHÁP
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
Tập trung khai thác than và kim loại.
Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi...
Xây dựng hệ thống: đường bộ, đường thủy, đường sắt.
Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
(SGK)
Việc thực hiện các chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì?
Vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.
- Mục đích:
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
(SGK)
- Mục đích:
- Tác động tích cực:
Nội dung của các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực nào?
Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào VN.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
- Mục đích:
- Tác động tích cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị khai thác cạn kiệt.
Kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
- Hậu quả:
Hậu quả của nó đối với nền kinh tế Việt Nam?
+ Nông nghiệp lạc hậu. Nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công thương nghiệp không phát triển được, đời sống nhân dân cơ cực, đất nước nghèo đi.
1. Chính sách kinh tế
- Các chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG NĂM ĐINH DẬU
Tú Xương
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
Đọc đoạn in nghiêng trong SGK, nhận xét về hệ thỐng giáo dục ?
- Hạn chế tối đa số người đi học.
- Nội dung học: chữ Pháp dần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai).
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
Trường Bưởi (trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông Dương.
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
- Năm 1906: Mở trường Đại Học Đông Dương.
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919:
- Năm 1905:
- Năm 1906:
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
* Mục tiêu:
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1) Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào?
a) Chia rẽ các dân tộc ở Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam.
a) Biến Đông Dương thành một tỉnh của nước Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên thế giới.
c) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
d) a, b, c đều đúng.
2) Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã gây tác hại như thế nào cho nền kinh tế nước ta?
a) Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
b) Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
c) Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
d) Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
e) a, b, c đều đúng.
d) a, b, c đều đúng.
DẶN DÒ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 29, phần II
NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
Gợi ý chuẩn bị bài:
Xã hội Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào do tác động của Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Tiết 47,48
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Bài 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
II. NHỮNG CHUYỂN BiẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Nghề nghiệp
Giai cấp tầng lớp
Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ
phong kiến
Chiếm đoạt ruộng
đất bóc lột địa tô
Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai
cho đế quốc. Một số địa chủ nhỏ và
vừa có tinh thần yêu nước
Nông dân
Làm ruộng
Căm thù đế quốc, phong kiến sẵn
sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập
ấm no
Tư sản
Kinh doanh công
thương nghiệp
Thỏa hiệp với đế quốc.
Một bộ phận có ý thức dân tộc
Tiểu tư sản
Làm công ăn lương
buôn bán nhỏ
Sống bấp bênh, một bộ phận có
tinh thần yêu nước chống đế quốc
Công nhân
Bán sức lao động
làm thuê
Kiên quyết chống đế quốc, giành
độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ
người bóc lột người
BÀI TẬP
GIẢI Ô CHỮ
K
I
M
L
O
A
I
1
2
G
I
A
O
T
H
Ô
3
N
G
Đ
I
A
C
H
U
N
G
U
D
Â
N
4
Ngoài khai thác than TD Pháp còn khai thác?
Trong văn hóa giáo dục
nhằm dễ cai trị dân ta?
Phục vụ cho công cuộc khai thác
Pháp phát triển ngành?
Đây là giai cấp tay sai
đắc lực cho Pháp
Chú ý các chữ màu đỏ
trong mỗi câu trả lời
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Rượu, giấy, diêm
Đồn điền café
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
TIẾT47: I - CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897-1914)
LUYỆN TẬP
BÀI 1: Chọn câu trả lời đúng trong các ý sau:
Bộ máy nhà nước liên bang Đông Dương, chính quyền từ TW xuống địa phương do:
A
Người Việt nắm toàn quyền.
B
Thực dân Pháp nắm toàn quyền chi phối.
C
Cả người Việt và người Pháp nắm quyền.
D
Thực dân Pháp chỉ nắm ở trung ương.
B
Bài 2: Chính sách kinh tế của Pháp đã làm cho nền kinh tế việt nam ntn?
A
Bị đình trệ, phát triển chậm.
B
Nền kinh tế nhỏ lẻ, manh mún.
C
Phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
D
Tất cả các ý trên.
D
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
Ga Huế ngày xưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)