Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mỹ An
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ lớp 8A1
Ngày 4 Tháng 4 năm 2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng
Môn: Lịch sử
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHƯƠNG II
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Tiết 46
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm mục đích gì?
Để vơ vét sức người sức của
việt Nam
Để chiếm lâu dài và biến
Việt Nam thành một tỉnh của
Pháp
? Ñeå thöïc hieän muïc tieâu ñoù Thöïc
daân Phaùp ñaõ laøm gì?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia do toàn quyền đông dương đứng đầu.
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.
1.Tổ chức bộ máy nhà nước:
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Dinh toàn quyền đông dương của
Pháp Tại Sài Gòn nay là Dinh Thồng
Nhất
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT
THUỘC PHÁP
Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khácnhau.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khácnhau:
+ Bắc kỳ: nửa bảo hộ
+ Trung kỳ: bảo hộ
+ Nam kỳ: thuộc địa
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là các quan người Pháp.Dưới tỉnh là Phủ và Châu.Đơn vị hành chính là làng xã do người Việt cai quản.
? Chính sách của thực dân Pháp có những điểm thống nhất giả tạo nào?
- Chia Đông Dương làm năm kì, với nhiều chế độ khác nhau nhưng thực chất đều là thuộc địa của Pháp. Nó còn chia rẽ khối thống nhất đoàn kết của nhân dân ta.
+ Đối với Pháp: Cai trị từ trên xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xoá tên Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, biến Đông
Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp. Chia rẽ nhân dân Đông
Dương. Biến quan lại phong kiến Nam triều thành tay sai cho Pháp.
? Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào?
Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam do Pháp lập lên?
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
N?a b?o h?)
TRUNG KÌ
(B?o h?)
NAM KÌ
(Thu?c d?a )
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương?
=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
Kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
Trong nông nghiệp Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
Số lượng diện tích ruộng đất thực dân Pháp chiếm đoạt:
- Năm 1890: 10.900 ha
- Năm 1900: 301.000 ha
- Năm 1912: 470.000 ha
Riêng số lượng diện tích ruộng đất thực dân Pháp chiếm đoạt 1902:
- Bắc Kì: Pháp chiếm 182000 ha
- Nam Kì: Giáo hội Thiên Chúa
chiếm ¼ diện tích cày cấy.
lập các đồn điền.
Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để làm gì?
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
lập các đồn điền.
Chủ đất mới bóc lột nông dân bằng cách nào?
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
Về công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vào những ngành nào?
- Pháp tập trung khai thác mỏ , kim loại và
một số ngành như xi măng, điện chế biến gỗ
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đ điền chè, café
Đ điền cao su
Đ điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Xuất cảng
Xuất cảng
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ: than, kim loại.
+ Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước...
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Nhà máy rượu- Hà Nội
Sản xuất và chế biến gỗ
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
Về công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vào những nghành nào?
- Pháp tập trung khai thác mỏ
và một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
Vì sao Pháp chỉ chú trọng đầu tư công nghiệp nhẹ?
Tận dụng nguồn nhân công rẻ, nguyên nhiên liệu dồi dào, ít vốn, tạo ra sản phẩm nhanh thu lợi nhuận cao.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
Vì sao Pháp lại đầu tư phát triển giao thông vận tải ở nước ta?
Theo em, hiện nay Nhà nước ta phát triển giao thông vận tải là nhằm mục đích gì?
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ đường sắt.
để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
Phát triển kinh tế, phục vụ nhu
cầu đi lại của nhân dân
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ga Hà Nội
Ga xe di?n ch? l?n
Ga xe di?n Si Gịn
Tru?ng d?y li my bay
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
.
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
Trong thương nghiệp Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Độc chiếm thị trường Việt Nam hàng hóa pháp nhập vào Việt Nam bị đánh thuế nhẹ, đánh thuế cao vào hàng hóa nước khác.
Vì sao pháp lại đánh thuế cao hàng hóa các nước khác khi nhập vào Việt Nam?
...Việt Nam giàu nguyên liệu cao su, nhưng tất cả phải xuất sang Pháp để rồi lại nhập các chế phẩm cao su từ Pháp vào. Hàng hóa của Việt Nam mà Pháp cần đều phải dành riêng cho Pháp, không được xuất ra nước khác. Việt Nam phải nhập những hàng hóa thừa ế hoặc kém phẩm chất của Pháp...
Trích: Đại cương Lịch sử kinh tế
Việt Nam tập II do Đinh Xuân Lâm
biên soạn.
Chợ Đồng Xuân – Hà Nội đầu thế kỉ XIX
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
e. Thuế:
Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
Cơ chế tài chính do Pháp thiết lập ở Ðông Dương đầu thế kỷ XX không nằm ngoài mục đích bao trùm là vơ vét của cải của thuộc địa. Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại không được chuyển thành nguồn tài trợ cho sự phát triển của xã hội mà lại được chuyển về chính quốc, theo đúng mục tiêu của chủ nghĩa thực dân.
Chế định thuế dưới thời Pháp thuộc.
http://diendanhoamai.vn
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 : những chuyển biến của chính sách khai thác của Thực
Dân Pháp ở Việt Nam.
Nhóm 2 : những tác hại của chính sách khai thác thuộc địa của
Thực Dân Pháp ở Việt Nam.
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
vơ vét cạn kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
Những chính sách thác v ề kinh tế của Phực Dân Pháp ở Việt Nan có
chuyển biến và tác hại:
Nhìn toàn cục nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển về công nghiệp
giao thông vận tải.
- Tác hại:
- Chuyển biến:
Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét...
Nông nghiệp vẫn lạc hậu...
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
e. Thuế:
Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
.
-> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Mục đích các chính sách của Pháp là gì?
- Mục đích các chính sách của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ cho việc cai trị.
Nêu những chính sách văn hóa giáo
dục của Pháp ở Việt Nam ?
- Năm 1907 mở trường Đại học Đông Dương
Năm 1905 thiết lập hệ thống giáo dục quốc dân
gồm 3 bậc: ấu học, tiểu học, trung học.
3/ Chính sách văn hóa, giáo dục:
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về đường lối giáo dục của thực dân Pháp ?
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Thực dân Pháp đã có những chính sách gì đối với nền văn hóa Việt Nam?
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ cho công việc cai trị .
Cảnh hút thuốc phiện
Nấu rượu
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp ngườibản sứ phục vụ cho công việc cai trị
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Chính sách văn hóa, giáo dục
của Pháp có phải là để “khai hóa
văn minh” cho người Việt Nam
không? Vì sao?
Không, vì:
- Để tạo ra đội ngũ tay sai phục vụ đắc lực cho công việc cai trị của Pháp.
Kìm hàm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trị, duy trì thói hư, tật xấu phong kiến.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế
độ giáo dục của thời phong kiến.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học
mới.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914)
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt nam với những mục đích sau: - Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến nhằm vơ vét tài nguyên phong phú của nước ta. - Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân để lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp xuất cảng lấy lời. - Cướp đoạt tiền bạc của nhân dân ta bằng cách tăng thuế cũ và đặt ra nhiều loại thuế mới. - Cướp sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông phục vụ kế hoạch khai thác bóc lột.
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện nước chế biến gỗ
Nắm độc quyền thị trường
Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến ( Hán học)
Mở trường đại học Đông Dương
BÀI TẬP
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA TD PHÁP(1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước. – Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia – Chia nước ta thành 3 xứ: + Bắc Kì. + Trung kì. + Nam kì.
Kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến để cai trị nhân dân Đông Dương chặt chẽ hơn, bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp, biến Đông Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp.
2. Chính sách kinh tế. a. Nông nghiệp. b. Công nghiệp. c. Giao thông vận tải. d. Thương nghiệp. e. Chính sách thuế.
Chính sách kinh tế của thực dân Pháp làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại, nhân dân bị bóc lột tối đa, điêu đứng, cực khổ. Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển nhỏ giọt. Đây là “cuộc ăn cướp” trên quy mô lớn bằng những thủ đoạn trắng trợn.
3. Chính sách VH-GD – Năm 1919 Pháp vần duy trì chế độ giáo dục phong kiến (một số kì thi có sử dụng tiếng Pháp) - Hệ thống giáo dục được chia làm 3 cấp: + Bậc ấu học. + Bậc tiểu học. + Bậc trung học
Chính sách giáo dục của thực dân Pháp nhằm đào tạo tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ thực chất là chính sách nô dịch, ngu dân.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe.
Chào tạm biệt
Bài học đến đây là hết
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ lớp 8A1
Ngày 4 Tháng 4 năm 2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng
Môn: Lịch sử
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHƯƠNG II
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Tiết 46
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm mục đích gì?
Để vơ vét sức người sức của
việt Nam
Để chiếm lâu dài và biến
Việt Nam thành một tỉnh của
Pháp
? Ñeå thöïc hieän muïc tieâu ñoù Thöïc
daân Phaùp ñaõ laøm gì?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia do toàn quyền đông dương đứng đầu.
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.
1.Tổ chức bộ máy nhà nước:
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Dinh toàn quyền đông dương của
Pháp Tại Sài Gòn nay là Dinh Thồng
Nhất
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT
THUỘC PHÁP
Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khácnhau.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khácnhau:
+ Bắc kỳ: nửa bảo hộ
+ Trung kỳ: bảo hộ
+ Nam kỳ: thuộc địa
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là các quan người Pháp.Dưới tỉnh là Phủ và Châu.Đơn vị hành chính là làng xã do người Việt cai quản.
? Chính sách của thực dân Pháp có những điểm thống nhất giả tạo nào?
- Chia Đông Dương làm năm kì, với nhiều chế độ khác nhau nhưng thực chất đều là thuộc địa của Pháp. Nó còn chia rẽ khối thống nhất đoàn kết của nhân dân ta.
+ Đối với Pháp: Cai trị từ trên xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xoá tên Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, biến Đông
Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp. Chia rẽ nhân dân Đông
Dương. Biến quan lại phong kiến Nam triều thành tay sai cho Pháp.
? Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào?
Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam do Pháp lập lên?
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
N?a b?o h?)
TRUNG KÌ
(B?o h?)
NAM KÌ
(Thu?c d?a )
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương?
=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
Kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
Trong nông nghiệp Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
Số lượng diện tích ruộng đất thực dân Pháp chiếm đoạt:
- Năm 1890: 10.900 ha
- Năm 1900: 301.000 ha
- Năm 1912: 470.000 ha
Riêng số lượng diện tích ruộng đất thực dân Pháp chiếm đoạt 1902:
- Bắc Kì: Pháp chiếm 182000 ha
- Nam Kì: Giáo hội Thiên Chúa
chiếm ¼ diện tích cày cấy.
lập các đồn điền.
Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để làm gì?
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất,
lập các đồn điền.
Chủ đất mới bóc lột nông dân bằng cách nào?
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
Về công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vào những ngành nào?
- Pháp tập trung khai thác mỏ , kim loại và
một số ngành như xi măng, điện chế biến gỗ
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đ điền chè, café
Đ điền cao su
Đ điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Xuất cảng
Xuất cảng
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ: than, kim loại.
+ Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước...
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Nhà máy rượu- Hà Nội
Sản xuất và chế biến gỗ
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
Về công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vào những nghành nào?
- Pháp tập trung khai thác mỏ
và một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
Vì sao Pháp chỉ chú trọng đầu tư công nghiệp nhẹ?
Tận dụng nguồn nhân công rẻ, nguyên nhiên liệu dồi dào, ít vốn, tạo ra sản phẩm nhanh thu lợi nhuận cao.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
Vì sao Pháp lại đầu tư phát triển giao thông vận tải ở nước ta?
Theo em, hiện nay Nhà nước ta phát triển giao thông vận tải là nhằm mục đích gì?
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ đường sắt.
để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
Phát triển kinh tế, phục vụ nhu
cầu đi lại của nhân dân
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ga Hà Nội
Ga xe di?n ch? l?n
Ga xe di?n Si Gịn
Tru?ng d?y li my bay
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
.
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
Trong thương nghiệp Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Độc chiếm thị trường Việt Nam hàng hóa pháp nhập vào Việt Nam bị đánh thuế nhẹ, đánh thuế cao vào hàng hóa nước khác.
Vì sao pháp lại đánh thuế cao hàng hóa các nước khác khi nhập vào Việt Nam?
...Việt Nam giàu nguyên liệu cao su, nhưng tất cả phải xuất sang Pháp để rồi lại nhập các chế phẩm cao su từ Pháp vào. Hàng hóa của Việt Nam mà Pháp cần đều phải dành riêng cho Pháp, không được xuất ra nước khác. Việt Nam phải nhập những hàng hóa thừa ế hoặc kém phẩm chất của Pháp...
Trích: Đại cương Lịch sử kinh tế
Việt Nam tập II do Đinh Xuân Lâm
biên soạn.
Chợ Đồng Xuân – Hà Nội đầu thế kỉ XIX
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
e. Thuế:
Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
Cơ chế tài chính do Pháp thiết lập ở Ðông Dương đầu thế kỷ XX không nằm ngoài mục đích bao trùm là vơ vét của cải của thuộc địa. Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại không được chuyển thành nguồn tài trợ cho sự phát triển của xã hội mà lại được chuyển về chính quốc, theo đúng mục tiêu của chủ nghĩa thực dân.
Chế định thuế dưới thời Pháp thuộc.
http://diendanhoamai.vn
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 : những chuyển biến của chính sách khai thác của Thực
Dân Pháp ở Việt Nam.
Nhóm 2 : những tác hại của chính sách khai thác thuộc địa của
Thực Dân Pháp ở Việt Nam.
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
vơ vét cạn kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
Những chính sách thác v ề kinh tế của Phực Dân Pháp ở Việt Nan có
chuyển biến và tác hại:
Nhìn toàn cục nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển về công nghiệp
giao thông vận tải.
- Tác hại:
- Chuyển biến:
Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét...
Nông nghiệp vẫn lạc hậu...
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công nghiệp:
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
e. Thuế:
Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
.
-> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Mục đích các chính sách của Pháp là gì?
- Mục đích các chính sách của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ cho việc cai trị.
Nêu những chính sách văn hóa giáo
dục của Pháp ở Việt Nam ?
- Năm 1907 mở trường Đại học Đông Dương
Năm 1905 thiết lập hệ thống giáo dục quốc dân
gồm 3 bậc: ấu học, tiểu học, trung học.
3/ Chính sách văn hóa, giáo dục:
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về đường lối giáo dục của thực dân Pháp ?
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Thực dân Pháp đã có những chính sách gì đối với nền văn hóa Việt Nam?
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ cho công việc cai trị .
Cảnh hút thuốc phiện
Nấu rượu
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì
chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường
học mới nhằm đào tạo lớp ngườibản sứ phục vụ cho công việc cai trị
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Chính sách văn hóa, giáo dục
của Pháp có phải là để “khai hóa
văn minh” cho người Việt Nam
không? Vì sao?
Không, vì:
- Để tạo ra đội ngũ tay sai phục vụ đắc lực cho công việc cai trị của Pháp.
Kìm hàm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trị, duy trì thói hư, tật xấu phong kiến.
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
2. Chính sách kinh tế:
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế
độ giáo dục của thời phong kiến.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học
mới.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914)
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt nam với những mục đích sau: - Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến nhằm vơ vét tài nguyên phong phú của nước ta. - Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân để lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp xuất cảng lấy lời. - Cướp đoạt tiền bạc của nhân dân ta bằng cách tăng thuế cũ và đặt ra nhiều loại thuế mới. - Cướp sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông phục vụ kế hoạch khai thác bóc lột.
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện nước chế biến gỗ
Nắm độc quyền thị trường
Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến ( Hán học)
Mở trường đại học Đông Dương
BÀI TẬP
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA TD PHÁP(1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước. – Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia – Chia nước ta thành 3 xứ: + Bắc Kì. + Trung kì. + Nam kì.
Kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến để cai trị nhân dân Đông Dương chặt chẽ hơn, bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp, biến Đông Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp.
2. Chính sách kinh tế. a. Nông nghiệp. b. Công nghiệp. c. Giao thông vận tải. d. Thương nghiệp. e. Chính sách thuế.
Chính sách kinh tế của thực dân Pháp làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại, nhân dân bị bóc lột tối đa, điêu đứng, cực khổ. Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển nhỏ giọt. Đây là “cuộc ăn cướp” trên quy mô lớn bằng những thủ đoạn trắng trợn.
3. Chính sách VH-GD – Năm 1919 Pháp vần duy trì chế độ giáo dục phong kiến (một số kì thi có sử dụng tiếng Pháp) - Hệ thống giáo dục được chia làm 3 cấp: + Bậc ấu học. + Bậc tiểu học. + Bậc trung học
Chính sách giáo dục của thực dân Pháp nhằm đào tạo tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ thực chất là chính sách nô dịch, ngu dân.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe.
Chào tạm biệt
Bài học đến đây là hết
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)