Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Phan Thị Nhâm |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo quận Đống Đa
TRƯỜNG THCS CÁT LINH
NGƯỜI DẠY: PHAN THỊ NHÂM
TRƯỜNG: THCS CÁT LINH
Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
II
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)
NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Chế độ nửa bảo hộ
Bắc kì
Chế độ bảo hộ
Chế độ thuộc địa
Trung kì
Nam kì
Việt Nam
Lào
Campuchia
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP
BẮC KÌ
TRUNG KÌ
VIỆT NAM
NAM KÌ
BẢN ĐỒ ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP (FRENCH INDO CHINA)
Ga Hà Nội
Nguồn: gahanoi.com.vn
Cầu Long Biên
Nguồn: flickriver.com
Đume – Toàn quyền Đông Dương nhiệm kỳ 1897 – 1902 là người am hiểu tình hình Đông Dương, vì từng là nghị sĩ giữ chức thượng thư tài chính trong chính phủ Pháp và là báo cáo viên những dự luật thanh toán tạm thời và tổng thanh toán tài chính Bắc và Trung kì. Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương từ những năm đầu thế kỉ XX, nhằm mục tiêu tối thượng là biến gấp Đông Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp
Nông nghiệp
Công nghiệp
Mục đích:
Bóc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của nhân dân bản xứ. Phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa mà Pháp đang thực hiện.
GTVT
Thương nghiệp
Chính sách văn hóa – giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam không? Vì sao?
Trường Quốc học Huế 1907
Trường Bưởi – Trường bảo hộ
LÀM VIỆC NHÓM
Hình thức: Lớp 8 nhóm
Yêu cầu: Xem video kết hợp với kiến thức đã học:
Thời gian: 5 phút
- Đánh giá những tác động tiêu cực và tích cực từ chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam.
ĐÁP ÁN
Tác động tiêu cực:
Kinh tế phát triển què quặt, thiếu đồng bộ.
Bóc lột kiệt quệ nguồn tài nguyên, sức lao động của người dân bản xứ.
Kinh tế nhỏ lẻ và phụ thuộc nặng nề vào Pháp
Tác động tích cực
- Mầm mống kinh tế kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và bước đầu phát triển
BẢng so sÁnh CƠ CẤU KT - xh ViỆt nam TRướC Và TRONG CuộC KHAI THáC THUộC địa LầN THứ NHất
CÂU HỎI BÀI HỌC
Nền kinh tế - xã hội Việt Nam chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối liên hệ như thế nào?
BẢng so sÁnh CƠ CẤU KT - xh ViỆt nam TRướC Và TRONG CuộC KHAI THáC THUộC địa LầN THứ NHất
TRƯỜNG THCS CÁT LINH
NGƯỜI DẠY: PHAN THỊ NHÂM
TRƯỜNG: THCS CÁT LINH
Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
II
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)
NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Chế độ nửa bảo hộ
Bắc kì
Chế độ bảo hộ
Chế độ thuộc địa
Trung kì
Nam kì
Việt Nam
Lào
Campuchia
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP
BẮC KÌ
TRUNG KÌ
VIỆT NAM
NAM KÌ
BẢN ĐỒ ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP (FRENCH INDO CHINA)
Ga Hà Nội
Nguồn: gahanoi.com.vn
Cầu Long Biên
Nguồn: flickriver.com
Đume – Toàn quyền Đông Dương nhiệm kỳ 1897 – 1902 là người am hiểu tình hình Đông Dương, vì từng là nghị sĩ giữ chức thượng thư tài chính trong chính phủ Pháp và là báo cáo viên những dự luật thanh toán tạm thời và tổng thanh toán tài chính Bắc và Trung kì. Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương từ những năm đầu thế kỉ XX, nhằm mục tiêu tối thượng là biến gấp Đông Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp
Nông nghiệp
Công nghiệp
Mục đích:
Bóc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của nhân dân bản xứ. Phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa mà Pháp đang thực hiện.
GTVT
Thương nghiệp
Chính sách văn hóa – giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam không? Vì sao?
Trường Quốc học Huế 1907
Trường Bưởi – Trường bảo hộ
LÀM VIỆC NHÓM
Hình thức: Lớp 8 nhóm
Yêu cầu: Xem video kết hợp với kiến thức đã học:
Thời gian: 5 phút
- Đánh giá những tác động tiêu cực và tích cực từ chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam.
ĐÁP ÁN
Tác động tiêu cực:
Kinh tế phát triển què quặt, thiếu đồng bộ.
Bóc lột kiệt quệ nguồn tài nguyên, sức lao động của người dân bản xứ.
Kinh tế nhỏ lẻ và phụ thuộc nặng nề vào Pháp
Tác động tích cực
- Mầm mống kinh tế kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và bước đầu phát triển
BẢng so sÁnh CƠ CẤU KT - xh ViỆt nam TRướC Và TRONG CuộC KHAI THáC THUộC địa LầN THứ NHất
CÂU HỎI BÀI HỌC
Nền kinh tế - xã hội Việt Nam chuyển biến như thế nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối liên hệ như thế nào?
BẢng so sÁnh CƠ CẤU KT - xh ViỆt nam TRướC Và TRONG CuộC KHAI THáC THUộC địa LầN THứ NHất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nhâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)