Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Long | Ngày 24/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM.
I. HOÀN CẢNH
Sau khi th?c hi?n song vi?c bình d?nh v? qu�n s?, th?c d�n ph�p b?t d?u khai th�c thu?c d?a l?n th? nh?t(1897-1914).
II. MỤC ĐÍCH
- Khai th�c ngu?n t�i nguy�n thi�n nhi�n phong ph�.

- Bĩc l?t ngu?n nh�n cơng r? m?t.

- Bi?n Vi?t Nam tr? th�nh th? tru?ng ti�u th? h�ng hĩa c?a th?c d�n Ph�p.

1- Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm: B?c K?, Trung K?, Nam K?, Cam-pu-chia và Lào, đứng đầu là viên Toàn quyền Đông Dương người Pháp.
III. NỘI DUNG
LIEÂN BANG ÑOÂNG DÖÔNG
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

1- Tổ chức bộ máy Nhà nước.
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm: B?c K?, Trung K?, Nam K?, Cam-pu-chia và Lào, đứng đầu là viên Toàn quyền Đông Dương người Pháp.
- Việt Nam Pháp chia làm ba xứ, với ba chế độ khác nhau.
+ B?c K?, ch? độ nửa bảo hộ.
+Trung K?, ch? độ bảo hộ.
+ Nam K?, ch? độ thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu và làng xã.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp làng xã (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, châu (Pháp v� Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Lào
(Khâm sứ)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BA XỨ - BA CHẾ ĐỘ
BẮC KÌ
N?a b?o h?
TRUNG KÌ
B?o h?
NAM KÌ
Thu?c d?a
TỈNH (Ngu?i Ph�p)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (Ngu?i Ph�p)
LÀNG XÃ (Ngu?i Vi?t)

2- Chính sách kinh tế.
a/ Nông nghiệp.
Cướp ruộng đất, phát canh thu tô .
b/ Công nghiệp.
- Khai thác than và kim loại
Xây dựng các ngành công nghiệp
chế biến th?c ph?m, ngành
công nghiệp vật liệu xây dựng, ...
c/ Thương nghiệp.
Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu.
d/ Giao thông vận tải.
Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông du?ng b?, du?ng th?y và du?ng s?t .
e/ Tài chính.
N?m giữ độc quy?n về việc thu chi và thuế khóa ở Việt Nam.
Mục đích chính sách kinh tế của Pháp?
Tác hại của nó đối với kinh tế nước ta?
Mục đích: Vơ vét sức người, sức của làm giàu cho Pháp.
Tác hại:
+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
+ Nông nghiệp đình đốn.
+ CN kém phát triển, thiếu CN nặng.
 Biến nền kinh tế dân tộc thành nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
SỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ PHÁP CHIẾM
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
TỔNG SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
Ga xe điện CHỢ LỚN
Đồng tiền ĐÔNG DƯƠNG

3- Chính sách văn hóa, giáo dục
- Duy trì nền giáo dục phong kiến, thêm môn tiếng Pháp .
- Mở nh? gi?t một số trường học và cơ sở văn hóa, y tế.
GIÁO DỤC THỜI PHÁP THUỘC
Chính sách VH-GD của Pháp có phải là để khai hóa văn minh cho nước ta không? Tại sao?
+ Trường học mở dè dặt, càng lên lớp cao, số lương HS càng giảm.
+ Hệ thống giáo dục : chia làm 3 bậc:
*Ấu học: học chữ Hán và Quốc ngữ.
*Tiểu hoc: học chữ Hán và Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện.
* Trung học: học chữ Hán và Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.
Chính sách ngu dân.
Duy trì giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng pk để cai trj.
Tạo ra một lớp người làm tay sai đắc lực. Dùng người Việt trị người Việt.
IV. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM.
- Xem trước ở nhà b�i 29, ph?n II ti?p theo, sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chúc các em học tập tốt!
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)