Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Sơn |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
LỊCH SỬ 8
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG PTDTBT THCS TÂN TIẾN - BẢO YÊN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Tùng Sơn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thiện sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do Pháp dựng lên ?
Việt Nam
Trung Kì
Bắc Kì
Nam Kì
(Nửa bảo hộ)
(Bảo hộ)
(Thuộc địa)
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn những từ thích hợp sau ( ; ;
điền vào chỗ trống (.) để hoàn thiện những chính sách mà Pháp thực hiện trong lĩnh vực kinh tế nhằm bóc lột nhân dân ta:
a. Trong nông nghiệp Pháp đẩy mạnh việc..........
b. Trong công nghiệp Pháp tập trung vào............Bên cạnh đó
Pháp chỉ đầu tư vào các ngành........
c. Pháp.........thị trường Việt Nam bằng cách đánh thuế nặng hàng ngoại nhập và ưu tiên hàng của Pháp.
khai thác than và kim loại
cướp đoạt ruộng đất
công nghiệp nhẹ
nắm giữ độc quyền
)
;
khai thác than và kim loại
nắm giữ độc quyền
cướp đoạt ruộng đất
công nghiệp nhẹ
Sai rồi
Chính xác
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp.
Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
b. Giai cấp nông dân:
Vì sao lại có sự thay đổi như vậy ở giai cấp địa chủ ?
- Pháp dung dưỡng giai cấp này để làm tay sai cho chúng -> giai cấp địa chủ ra sức bóc lột, đàn áp nông dân.
Tư bản Pháp, đại diện cho
thực dân Pháp xâm lược
Triều đình
phong kiến
Quan lại, địa chủ
cường hào ĐP
Người nông dân
Nông dân Việt Nam chịu 3 tầng áp bức
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
b. Giai cấp nông dân:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề.
ý thøc d©n téc cña giai cÊp n«ng d©n nh thÕ nµo ?
- Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình đô thị ở Việt Nam có gì nổi bật ?
- Đô thị ra đời và phát triển nhanh chóng.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Một góc Hà Nội thời Pháp thuộc
Chợ Đông Ba (Huế)
Một góc Hải Phòng thời Pháp thuộc
Một góc Đà Nẵng thời Pháp thuộc
Một góc Sài Gòn thời Pháp thuộc
Vì sao đầu thế kỉ XX đô thị ở Việt Nam lại phát triển nhanh chóng ?
- Do Pháp đẩy mạnh công cuộc khai thác ở Việt Nam.
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña ®« thÞ, x· héi ViÖt Nam xuÊt hiÖn nh÷ng giai cÊp, tÇng líp míi nµo ?
Tầng lớp tư sản.
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
Giai cấp công nhân.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Trình bày về xuất thân, đặc điểm cuộc sống và thái độ của từng giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ?
THẢO LUẬN NHÓM 4 PHÚT
Các giai cấp
tầng mới
Nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn.
Bị chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm
Thỏa hiệp, không dám mạnh dạn đấu tranh
Chủ các xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do
Bị bạc đãi, cuộc sống bấp bênh
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Phần lớn xuất thân từ nông dân
Bị bóc lột, cuộc sống cự khổ
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Cuéc vËn ®éng gi¶i phãng d©n téc ë níc ta ®Çu thÕ kØ XX cã ®iÓm g× míi ?
3. Xu hướng mới trong cuộc vận .
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc :
- Đầu thế kỉ XX, xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản được truyền bá vào nước ta và được nhiều trí thức Nho học hưởng ứng.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?
Các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta
qua con đường sách báo Trung Quốc.
Năm 1868, Nhật Bản (là một nước nhỏ ở châu á) thực hiện cuộc
Duy tân Minh Trị (theo xu hướng dân chủ tư sản) nên không những
thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa mà còn phát triển thành một
nước tư bản công nghiệp.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận .
Giai cấp,
tầng lớp
Đặc điểm cuộc sống
Ý thức dân tộc
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
A.
B.
C.
D.
E.
Bị bóc lột, cuộc sống cực khổ
Địa chủ
Nông dân
Bị chính quyền thực dân chèn ép,
kìm hãm
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Địa chủ
Nông dân
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Bị bóc lột, cuộc sống cực khổ
Sai rồi
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chọn nội dung thích hợp (A, B, C, D, E) điền vào bảng thống kê (1, 2, 3, 4, 5) về tình hình các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bị chính quyền thực dân chèn ép,
kìm hãm
HD HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
- Học bài theo ba đơn vị kiến thức đã tìm hiểu
- Đọc và nghiên cứu trước bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918.
phần I: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu,
Lương Văn Can, Phan Châu Trinh.
+ Những nét chính các phong trào Đông Du, Đông
Kinh nghĩa thục, Duy tân và phong trào chống thuế ở
Trung Kì.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐÃ HỢP TÁC
HẸN GẶP LẠI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
LỊCH SỬ 8
Năm học : 2011 - 2012
TRƯỜNG PTDTBT THCS TÂN TIẾN - BẢO YÊN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Tùng Sơn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thiện sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do Pháp dựng lên ?
Việt Nam
Trung Kì
Bắc Kì
Nam Kì
(Nửa bảo hộ)
(Bảo hộ)
(Thuộc địa)
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Phủ
Huyện, châu
Làng, xã
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn những từ thích hợp sau ( ; ;
điền vào chỗ trống (.) để hoàn thiện những chính sách mà Pháp thực hiện trong lĩnh vực kinh tế nhằm bóc lột nhân dân ta:
a. Trong nông nghiệp Pháp đẩy mạnh việc..........
b. Trong công nghiệp Pháp tập trung vào............Bên cạnh đó
Pháp chỉ đầu tư vào các ngành........
c. Pháp.........thị trường Việt Nam bằng cách đánh thuế nặng hàng ngoại nhập và ưu tiên hàng của Pháp.
khai thác than và kim loại
cướp đoạt ruộng đất
công nghiệp nhẹ
nắm giữ độc quyền
)
;
khai thác than và kim loại
nắm giữ độc quyền
cướp đoạt ruộng đất
công nghiệp nhẹ
Sai rồi
Chính xác
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp.
Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
b. Giai cấp nông dân:
Vì sao lại có sự thay đổi như vậy ở giai cấp địa chủ ?
- Pháp dung dưỡng giai cấp này để làm tay sai cho chúng -> giai cấp địa chủ ra sức bóc lột, đàn áp nông dân.
Tư bản Pháp, đại diện cho
thực dân Pháp xâm lược
Triều đình
phong kiến
Quan lại, địa chủ
cường hào ĐP
Người nông dân
Nông dân Việt Nam chịu 3 tầng áp bức
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
1. Các vùng nông thôn..
b. Giai cấp nông dân.
b. Giai cấp nông dân:
- Bị áp bức bóc lột nặng nề.
ý thøc d©n téc cña giai cÊp n«ng d©n nh thÕ nµo ?
- Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp,
tầng lớp mới:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình đô thị ở Việt Nam có gì nổi bật ?
- Đô thị ra đời và phát triển nhanh chóng.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Một góc Hà Nội thời Pháp thuộc
Chợ Đông Ba (Huế)
Một góc Hải Phòng thời Pháp thuộc
Một góc Đà Nẵng thời Pháp thuộc
Một góc Sài Gòn thời Pháp thuộc
Vì sao đầu thế kỉ XX đô thị ở Việt Nam lại phát triển nhanh chóng ?
- Do Pháp đẩy mạnh công cuộc khai thác ở Việt Nam.
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña ®« thÞ, x· héi ViÖt Nam xuÊt hiÖn nh÷ng giai cÊp, tÇng líp míi nµo ?
Tầng lớp tư sản.
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
Giai cấp công nhân.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Trình bày về xuất thân, đặc điểm cuộc sống và thái độ của từng giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ?
THẢO LUẬN NHÓM 4 PHÚT
Các giai cấp
tầng mới
Nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn.
Bị chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm
Thỏa hiệp, không dám mạnh dạn đấu tranh
Chủ các xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do
Bị bạc đãi, cuộc sống bấp bênh
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Phần lớn xuất thân từ nông dân
Bị bóc lột, cuộc sống cự khổ
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn:
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Cuéc vËn ®éng gi¶i phãng d©n téc ë níc ta ®Çu thÕ kØ XX cã ®iÓm g× míi ?
3. Xu hướng mới trong cuộc vận .
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc :
- Đầu thế kỉ XX, xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản được truyền bá vào nước ta và được nhiều trí thức Nho học hưởng ứng.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP... (tiếp theo)
BÀI 29
Tiết 48 - II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
1. Các vùng nông thôn.
2. đô thị phát triển, sự xuất hiện của.
Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?
Các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta
qua con đường sách báo Trung Quốc.
Năm 1868, Nhật Bản (là một nước nhỏ ở châu á) thực hiện cuộc
Duy tân Minh Trị (theo xu hướng dân chủ tư sản) nên không những
thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa mà còn phát triển thành một
nước tư bản công nghiệp.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận .
Giai cấp,
tầng lớp
Đặc điểm cuộc sống
Ý thức dân tộc
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
A.
B.
C.
D.
E.
Bị bóc lột, cuộc sống cực khổ
Địa chủ
Nông dân
Bị chính quyền thực dân chèn ép,
kìm hãm
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Địa chủ
Nông dân
Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước
Bị bóc lột, cuộc sống cực khổ
Sai rồi
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Chọn nội dung thích hợp (A, B, C, D, E) điền vào bảng thống kê (1, 2, 3, 4, 5) về tình hình các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bị chính quyền thực dân chèn ép,
kìm hãm
HD HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
- Học bài theo ba đơn vị kiến thức đã tìm hiểu
- Đọc và nghiên cứu trước bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918.
phần I: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu,
Lương Văn Can, Phan Châu Trinh.
+ Những nét chính các phong trào Đông Du, Đông
Kinh nghĩa thục, Duy tân và phong trào chống thuế ở
Trung Kì.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐÃ HỢP TÁC
HẸN GẶP LẠI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)