Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Khanh |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
và các em đến với tiết học hôm nay!
Các đề nghị cải cách không thực hiện được vì:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách.
- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Các nhà cải cách: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Viện thương Bạc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
ĐÁP ÁN:
Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
CHƯƠNG II
Tiết 50- bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
BÀI 29
Chính sách kinh tế
a.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( tiết 1)
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tiết 46 - bài 29
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Biểu đồ thực dân Pháp chiếm đoạt ruộng đất
của nhân dân VN cuối TK XIX đầu TK XX
Năm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
ha
1000000
1200000
1400000
1600000
1890
1900
1910
1912
0
200000
400000
600000
800000
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rượu
Gỗ, diêm
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Thiếc, chì, kẽm
Than đá
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
- Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khai thác như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
Cầu Long Biên
Cầu Tràng Tiền
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện…
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
TH? THUẾ THÂN
c?a ngu?i dân Vi?t Nam du?i th?i th?c dân Pháp th?ng tr?
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khai thác như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện…
Các chính sách trên của thực dân pháp nhằm mục đích gì?
=> Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du
nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều
tiến bộ, của cải vật chất được sản xuất nhiều hơn
Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
+ Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn
nhẫn,bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (trong đó công nghiệp
nặng không phát triển)
Câu hỏi thảo luận
=> Kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động gì đến nền kinh tế Việt Nam?
HS thaûo luaän nhoùm 3 phuùt
ĐÁP ÁN:
Ga Hà Nội ( năm 1900)
Ga xe điện Sài Gòn.
Chợ Bến Thành và Sở dường sắt
Cảng Sài Gòn
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
a.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tiết 46 - bài 29
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
? - V? sau, Php b?t d?u m? m?t s? tru?ng h?c m?i nh?m do t?o l?p ngu?i b?n x? ph?c v? cơng vi?c cai tr?. Cng th?i dĩ Php m? m?t s? co s? van hĩa, y t?.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THỜI PHÁP THUỘC
Chữ Hán
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (bắt buộc)
Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về đường lối giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
? - V? sau, Php b?t d?u m? m?t s? tru?ng h?c m?i nh?m do t?o l?p ngu?i b?n x? ph?c v? cơng vi?c cai tr?. Cng th?i dĩ Php m? m?t s? co s? van hĩa, y t?.
NHÃN HÀNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty d?c quy?n kinh doanh ru?u c?a th?c dân Pháp ? Vi?t Nam d?u th? k? XX
H?P ĐỰNG THU?C PHI?N thực dân Pháp dùng đầu độc nhân dân
Một số hình ảnh về giáo dục thời Pháp thuộc.
Trường làng.
Giờ học ở huyện.
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “ Khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
Trả lời:
Chính sách này không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam, vì nội dung chính sách này cho thấy mục đích là ngu dân để nô dịch. Chúng đưa nền văn hóa phương Tây vào Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu, trí thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột của TD Pháp, còn nhân dân vẫn bị kìm hãm trong vòng ngu dốt, lạc hậu.
Tài nguyên thiên nhiên bị ……………………
bóc lột cùng kiệt
Điền vào chỗ trống các ý còn thiếu bằng các từ cho sẵn:
giẫm chân tại chỗ, nhỏ giọt, công nghiệp nặng, nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, bóc lột cùng kiệt.
B
A
D
C
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là …………………………
Nông nghiệp…………………….
Công nghiệp phát triển …………thiếu hẳn …………
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh
tế nước ta bị tác hại ra sao?
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu
giẫm chân tại chỗ
công nghiệp nặng
nhỏ giọt
Bài tập
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị tiếp bài 29, phần II
Gợi ý chuẩn bị bài:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX?
hướng dẫn về nhà
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh...!
kết thúc bài học
và các em đến với tiết học hôm nay!
Các đề nghị cải cách không thực hiện được vì:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách.
- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Các nhà cải cách: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Viện thương Bạc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
ĐÁP ÁN:
Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
CHƯƠNG II
Tiết 50- bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
BÀI 29
Chính sách kinh tế
a.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( tiết 1)
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tiết 46 - bài 29
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Biểu đồ thực dân Pháp chiếm đoạt ruộng đất
của nhân dân VN cuối TK XIX đầu TK XX
Năm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
ha
1000000
1200000
1400000
1600000
1890
1900
1910
1912
0
200000
400000
600000
800000
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rượu
Gỗ, diêm
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Thiếc, chì, kẽm
Than đá
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
- Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khai thác như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
Cầu Long Biên
Cầu Tràng Tiền
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
a. Chính sách kinh tế
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện…
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
TH? THUẾ THÂN
c?a ngu?i dân Vi?t Nam du?i th?i th?c dân Pháp th?ng tr?
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khai thác như xi măng, điện, chế biến gỗ…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác.
Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện…
Các chính sách trên của thực dân pháp nhằm mục đích gì?
=> Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du
nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều
tiến bộ, của cải vật chất được sản xuất nhiều hơn
Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
+ Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn
nhẫn,bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (trong đó công nghiệp
nặng không phát triển)
Câu hỏi thảo luận
=> Kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động gì đến nền kinh tế Việt Nam?
HS thaûo luaän nhoùm 3 phuùt
ĐÁP ÁN:
Ga Hà Nội ( năm 1900)
Ga xe điện Sài Gòn.
Chợ Bến Thành và Sở dường sắt
Cảng Sài Gòn
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
a.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam
Tiết 46 - bài 29
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
? - V? sau, Php b?t d?u m? m?t s? tru?ng h?c m?i nh?m do t?o l?p ngu?i b?n x? ph?c v? cơng vi?c cai tr?. Cng th?i dĩ Php m? m?t s? co s? van hĩa, y t?.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THỜI PHÁP THUỘC
Chữ Hán
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (bắt buộc)
Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về đường lối giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
Chính sách văn hóa, giáo dục
b.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46 - bài 29
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
? - V? sau, Php b?t d?u m? m?t s? tru?ng h?c m?i nh?m do t?o l?p ngu?i b?n x? ph?c v? cơng vi?c cai tr?. Cng th?i dĩ Php m? m?t s? co s? van hĩa, y t?.
NHÃN HÀNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty d?c quy?n kinh doanh ru?u c?a th?c dân Pháp ? Vi?t Nam d?u th? k? XX
H?P ĐỰNG THU?C PHI?N thực dân Pháp dùng đầu độc nhân dân
Một số hình ảnh về giáo dục thời Pháp thuộc.
Trường làng.
Giờ học ở huyện.
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “ Khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
Trả lời:
Chính sách này không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam, vì nội dung chính sách này cho thấy mục đích là ngu dân để nô dịch. Chúng đưa nền văn hóa phương Tây vào Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu, trí thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột của TD Pháp, còn nhân dân vẫn bị kìm hãm trong vòng ngu dốt, lạc hậu.
Tài nguyên thiên nhiên bị ……………………
bóc lột cùng kiệt
Điền vào chỗ trống các ý còn thiếu bằng các từ cho sẵn:
giẫm chân tại chỗ, nhỏ giọt, công nghiệp nặng, nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, bóc lột cùng kiệt.
B
A
D
C
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là …………………………
Nông nghiệp…………………….
Công nghiệp phát triển …………thiếu hẳn …………
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh
tế nước ta bị tác hại ra sao?
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu
giẫm chân tại chỗ
công nghiệp nặng
nhỏ giọt
Bài tập
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị tiếp bài 29, phần II
Gợi ý chuẩn bị bài:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX?
hướng dẫn về nhà
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh...!
kết thúc bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)