Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hòa |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ THU THUỶ
TRƯỜNG TH- THCS THỦY TÂN
Câu hỏi:
Em hãy cho biết chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 48 : BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
Đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.
Tuy nhiên một bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Hỏi: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào?
Các vùng nông thôn:
b. Giai cấp nông dân:
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ?
Các vùng nông thôn:
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông đảo,bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng,tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
a. Đô thị phát triển:
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam phát triển như thế nào?
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Đô thị phát triển:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Thảo luận nhóm: Thành phần xuất thân, cuộc sống, thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Nhóm 1, 2: Tầng lớp tư sản
Nhóm 3, 4: Tầng lớp tiểu tư sản
Nhóm 5, 6: Giai cấp công nhân
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Các vùng nông thôn.
Đô thị phát triển,sự xuất hiện của giai cấp,tầng lớp mới.
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tôc.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
(H): Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với xã hội Việt Nam?
CỦNG CỐ
TIẾT 49: BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh
- Những nét chính về họat động của các phong trào Đông du, Đônh Kinh nghĩa thục, Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO
Cảm ơn quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
đã về tham dự tiết học hôm nay
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ THU THUỶ
TRƯỜNG TH- THCS THỦY TÂN
Câu hỏi:
Em hãy cho biết chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 48 : BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
Đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.
Tuy nhiên một bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Hỏi: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào?
Các vùng nông thôn:
b. Giai cấp nông dân:
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ?
Các vùng nông thôn:
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông đảo,bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng,tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
a. Đô thị phát triển:
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam phát triển như thế nào?
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Đô thị phát triển:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Thảo luận nhóm: Thành phần xuất thân, cuộc sống, thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Nhóm 1, 2: Tầng lớp tư sản
Nhóm 3, 4: Tầng lớp tiểu tư sản
Nhóm 5, 6: Giai cấp công nhân
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
Các vùng nông thôn.
Đô thị phát triển,sự xuất hiện của giai cấp,tầng lớp mới.
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tôc.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
(H): Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với xã hội Việt Nam?
CỦNG CỐ
TIẾT 49: BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh
- Những nét chính về họat động của các phong trào Đông du, Đônh Kinh nghĩa thục, Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO
Cảm ơn quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
đã về tham dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)