Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Thị Như | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách Duy tân ở nước ta cuối thế kỉ XIX?
Chương II:

XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết 46
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa giáo dục
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
Sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược và bình định, thực dân Pháp đã làm gì?
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
LIÊN

BANG

ĐÔNG

DƯƠNG
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
Dựa vào thông tin SGK và sơ đồ trên, em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.
ĐẤT

BẢO

HỘ
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT
THUỘC PHÁP
Vì sao thực dân Pháp chia nước ta thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau?
Vì thực dân Pháp muốn chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
(chia nhỏ ra để dể bề cai trị.)
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
Sơ kết
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương.
- Muốn biến Đông Dương thành 1 tỉnh của Pháp, xóa tên 3 nước: Việt Nam Lào và Campuchia trên bản đồ thế giới.
- Tăng cường ách áp bức bóc lột, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
Thực dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị ở Đông
Dương nhằm mục đích gì?
2. Chính sách kinh tế

I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam trong những lĩnh vực nào?
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì trong nông nghiệp?
Trong công nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
-Tập trung khai thác than và kim loại.
-Đầu tư vào một số ngành :xi măng, điện, chế biến gỗ..
Trong giao thông vận tải chúng thực hiện những chính sách gì ?
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Trong thương nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
- Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam
Về tài chính Pháp
thực hiện những
chính sách gì ?
- Đề ra nhiều loại thuế, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu,
thuế thuốc phiện...
Để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích
quân sự.
Những chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3. Chính sách văn hóa giáo dục
Thời kì này thực dân Pháp thực hiện
chính sách giáo dục như thế nào?
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lộng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảng cổ mà trông cảnh nước nhà.”
VỊNH KHOA THI HƯƠNG NĂM ĐINH DẬU
Tú Xương
Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ công việc cai trị.
Bên cạnh đó, Pháp mở một số cơ sở văn hoá, y tế.
Đọc đoạn in nghiêng trong SGK, nhận xét về hệ thông giáo dục ?
- Hạn chế tối đa số người đi học.
- Nội dung học: chữ Pháp dần dần trở thành yêu cầu bắt buộc (đào tạo tay sai).
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
Năm 1906, mở trường Đại học Đông Dương
(Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Bên cạnh đó, Pháp mở một số cơ sở văn hoá, y tế.
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ công việc cai trị.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919:
- Năm 1905:
- Năm 1906:
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
* Mục tiêu:
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương?
hhh
hjjkkkkkkkk
Bóc lột bằng biện
pháp phát canh thu tô
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
jhhhhhhhhhnnnnnnnnnnnnn
Contents
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Cầu Long Biên
Cảng Sài Gòn
19 - 12 - 1773
4 - 7 - 1776
17 - 10 - 1777
19 - 10 - 1781
00
01
02
03
04
05
40
35
30
25
Sai!
Đúng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)