Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyển Thị Hải Hà | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Lịch sử
lớp 8b
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà
Trường THCS Duy Minh – Duy Tiên – Hà Nam
Kiểm tra bài cũ
Mục đích chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương như thế nào ?
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Tuần 30 - Tiết 47
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chương II
II/ NH?NG CHUY?N BI?N C?A XA H?I VI?T NAM
1/ C�c v�ng nơng thơn
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Giai cấp địa chủ Phong kiến
1/ Các vùng nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến :
+ Từ lâu đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp số lượng ngày càng đông lên địa vị chính trị kinh tế ngày càng tăng cường
+ Thái độ chính trị : Hoàn toàn trở thành tay sai, thực dân Pháp ra sức bóc lột nhân dân chỉ có một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .

Nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc
1/ Các vùng nông thôn
- Giai cấp nông dân :
+ Số lượng đông đảo nhất ở vùng nông thôn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề .
+Thái độ chính trị : Họ căm ghét chế độ thực dân họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì các nhân hay tổ chức nào giúp họ giành độc lập .
1/ Các vùng nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến :
+ Từ lâu đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp số lượng ngày càng đông lên địa vị chính trị kinh tế ngày càng tăng cường
+ Thái độ chính trị : Hoàn toàn trở thành tay sai, thực dân Pháp ra sức bóc lột nhân dân chỉ có một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .
- Giai cấp nông dân :
+ Số lượng đông đảo nhất ở vùng nông thôn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề .
+Thái độ chính trị : Họ căm ghét chế độ thực dân họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì các nhân hay tổ chức nào giúp họ giành độc lập .
Giai cấp tư sản
2. Đô Thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
2. Đô Thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Tầng lớp tư sản :
+Là các nhà thầu khoán chủ xưởng xí nghiệp thủ công ,chủ hàng buôn bán bị chính quyền thực dân kìm hãm chén ép.
+ Do bị lệ thuộc yếu ớt về kinh tế nên chỉ muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh chưa dám tỏ thái độ tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc .
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới

-Tiểu tư sản thành thị :
+ Là chủ xưởng thủ công nhỏ cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do cuộc sống tuy khổ cực nhưng nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân .
+ Có ý thức dân tộc hào hứng tham gia các cuộc đấu tranh vận động cứu nước .
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Giai cấp công nhân :
+ Xuất thân từ nông dân làm việc ở đồn điền ,hầm mỏ lương thấp đời sống khổ cực
+ Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn địa chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Tầng lớp tư sản :
+Là các nhà thầu khoán chủ xưởng xí nghiệp thủ công ,chủ hàng buôn bán bị chính quyền thực dân kìm hãm chén ép.
+ Do bị lệ thuộc yếu ớt về kinh tế nên chỉ muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh chưa dám tỏ tháI độ tham gai các cuộc vận động giải phóng dân tộc .
- Tiểu tư sản thành thị :
+Là chủ xưởng thủ công nhỏ cơ sở buôn bán nhỏ ,viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do cuộc sống tuy khổ cực nhưng nhưng dễ chịu hơn nông dân ,công nhân .
+ Có ý thức dân tộc hào hứng tham gia các cuộc đấu tranh vận động cứu nước .
- Giai cấp công nhân :
+ Xuất thân từ nông dân làm việc ở đồn điền ,hầm mỏ lương thấp đời sống khổ cực
+ Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn địa chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống
- Làm tay sai cho Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
- Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Làm tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Giai
cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Xuất thân từ những người buôn bán, chủ xưởng, chủ cơ sở sản xuất…
Bị chèn ép, ít có khả năng cạnh tranh
→ Có ý thức dân tộc, là cơ sở thuận lợi → tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài
Thành phần: tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ̣ từ bên ngoài .
- Xuất thân từ nông dân
Vừa mới ra đời còn non trẻ
Chịu 2 tầng áp bức (thực dân, phong kiến ).
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
3.Xu hướng mới trong cuộc giải phóng dân tộc
-Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới do có địa vị kinh tế,chính trị mới về con đường giải phóng dân tộc
-Do các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.
-Tấm gương tự cường của Nhật Bản .
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Về nhà
Học kĩ bài. L�m c�c b�i t?p 1, 2, 3, 4
trong v? b�i t?p
Soạn bài mới
B�i 30 Phong tr�o y�u nu?c ch?ng Ph�p
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyển Thị Hải Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)