Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang | Ngày 24/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những biến chuyển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Toå chöùc boä maùy Nhaø nöôùc.
_ Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
VIỆT NAM
LÀO
CAM PUCHIA
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những biến chuyển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
Hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên? Và nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
Thảo luận nhóm
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Toå chöùc boä maùy Nhaø nöôùc.
_ Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (cơng s? ngu?i Ph�p)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những biến chuyển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Toå chöùc boä maùy Nhaø nöôùc.
_ Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
* Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
Thực dân Pháp cai trị chặt chẽ từ trên xuống,
kết hợp với đội ngũ tay sai, quan lại phong kiến
thống trị tăng cường ách áp bức nhân dân ta.
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Nêu chính sách của Pháp trong nông nghiệp?
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp thực hiện phương pháp phát canh thu tô ?
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
? Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
_ Giao thông vận tải :
tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
Câu hỏi
Tại sao thực dân Pháp tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng
kĩ thuật ?
CẦU LONG BIÊN ( 1899-1902)
Trường dạy lái MÁY BAY (nay là trường đua PHÚ THỌ)
Đời sống phu kéo xe Hà Nội
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những biến chuyển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Toå chöùc boä maùy Nhaø nöôùc.
_ Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
* Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
Thực dân Pháp cai trị chặt chẽ từ trên xuống,
kết hợp với đội ngũ tay sai, quan lại phong kiến
thống trị tăng cường ách áp bức nhân dân ta.
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
+ Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
_ Công nghiệp :
_ Giao thông vận tải:
_ Thương nghiệp :
+ Nắm độc quyền mua bán, thu thuế. ở
thị trường Việt Nam.
+ tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
->taêng cöôøng boùc loät kinh teá vaø ñaøn aùp nh.daân.
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
? Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
_ Giao thông vận tải :
_ Thương nghiệp :
? Nắm độc quyền thị trường.
? Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu
và thuốc phiện.
tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
Câu hỏi
Các chính sách thuế nặng nề của Pháp nhằm mục đích gì ?
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
? Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
_ Giao thông vận tải :
_ Thương nghiệp :
? Nắm độc quyền thị trường.
? Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu
và thuốc phiện.
tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
Thảo luận:
Nêu tác động của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam
3/ Chính saùch vaên hoùa, giaùo duïc.
Đến năm 1919 , vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến nhưng có thêm môn tiếng Pháp.
- Veà sau coù môû moät soá tröôøng hoïc vaø cô sôû y teá….
-> Nhaèm taïo ra lôùp ngöôøi baûn xöù chæ bieát phuïc tuøng, kìm haõm nhaân daân ta trong voøng ngu doát
ñeå deã cai trò.
Trường làng
Học trò 1 trường trung học
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
những biến chuyển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Toå chöùc boä maùy Nhaø nöôùc.
_ Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia và
Lào do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
* Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
Thực dân Pháp cai trị chặt chẽ từ trên xuống,
kết hợp với đội ngũ tay sai, quan lại phong kiến
thống trị tăng cường ách áp bức nhân dân ta.
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
+ Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
_ Công nghiệp :
_ Giao thông vận tải:
_ Thương nghiệp :
+ Nắm độc quyền mua bán, thu thuế. ở
thị trường Việt Nam.
+ tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
->taêng cöôøng boùc loät kinh teá vaø ñaøn aùp nh.daân.
3/ Chính saùch vaên hoùa, giaùo duïc.
Đến năm 1919, vẫn duy trì chế độ giáo dục thời PK nhưng có thêm môn tiếng Pháp.
- Veà sau coù môû 1 soá tröôøng hoïc vaø cô sôû y teá….
-> Nhaèm taïo ra lôùp ngöôøi baûn xöù chæ bieát phuïc tuøng, kìm haõm nhaân daân ta trong voøng ngu doát ñeå deã cai trò.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài kết hợp vở ghi và sách giáo khoa.
Tìm hiểu những thay đổi của xã hội Việt Nam dưới chính sách
khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ( mục II sgk/ 140-143).
Lập bảng thống kê các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam về địa vị,
thái độ chính trị.
Sưu tầm tranh ảnh, những tác phẩm văn thơ nói về xã hội Việt
Nam thời Pháp thuộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)