Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LẠC HOÀ
LỚP 8A2
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
2. Những chính sách về kinh tế - văn hoá – giáo dục
3. Đánh giá được các vấn đề
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy cai trị của thực dân Pháp được tổ chức như thế nào?
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
BẮC KÌ
TRUNG KÌ
NAM KÌ
LÀO
CAM - PU - CHIA
Pháp chia Đông Dương làm 5 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, xứ Lào và xứ Cam – pu – chia.

Quan sát trên Google Earthe
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Dựa vào thông tin trong SGK em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị của Pháp?
+ Bộ máy tổ chức chặt chẽ, với tay  xuống tận nông thôn.
+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân  và phong kiến.
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Theo em thực dân Pháp xậy dựng bộ máy chính quyền như vậy nhằm mục đích gì?
+ Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
+ Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
+ Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia trên bản đồ thế giới.
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tại sao năm 1858 Pháp xâm lược Việt Nam những đến đầu thế kỉ XX mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy mô?
2. Chính sách kinh tế
Vì đến đầu thế kỉ XX Pháp mới dập tắt được các cuộc khởi nghĩa, căn bản hoàn thành công cuộc bình định và thiết lập xong bộ máy thống trị ở Việt Nam.
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy nêu những chính sách về nông nghiệp.
2. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất, bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy nêu những chính sách về công nghiệp.
2. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại; đầu tư một số ngành khác như xi măng, điện, rượu; … xây dựng hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt
Tổng sản lượng khai thác than
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902
Biển đông
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy nêu những chính sách về thương nghiệp.
2. Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp
b. Công nghiệp
c. Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam; đề ra các thứ thuế mới, …
Bài thơ
Nam hải bô thần ca
(Phan Bội Châu)
...
Các hạng thuế các làng tăng mãi
Hết đinh, điền, rồi lại trâu bò
Thuế chó củi, thuế lợn lò
Thuế diêm, thuế rượu, thuế dò, thuế xe
Thuế các chợ, thuế chè, thuế thuốc,
Thuế môn bài, thuế ruốc, thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
...
Thuế gạo rau, thuế muối, thuế bông
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
...
Ga Hà Nội (năm 1900)
Cầu Long Biên (1898 – 1902)
Ga Sài Gòn (1881)
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Nội dung thảo luận: (V? chính s�ch kinh t?)
1. N�u m?c dích
2. T�c d?ng tích c?c
3. H?u qu?
Hình thức thảo luận: Mỗi bàn một nhóm
Thời gian thảo luận: 5 phút
THẢO LUẬN NHÓM
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Mục đích: Nhằm vơ vét sức người, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
2. Tác động tích cực: nền sản xuất tư bản du nhập vào Việt Nam
3. Tác động tiêu cực:
- Tài nguyên thiên nhiên, sức người bị bóc lột kiệt quệ;
- Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng
=> Kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
Đời sống nhân dân, đặt biệt là nông dân và công nhân cực khổ, bị bần cùng hoá.
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy nêu những chính sách về văn hoá và giáo dục mà thực dân Pháp đã áp dụng lúc bấy giờ.
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hoá, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau mở thêm một số trường học để phục vụ công việc cai trị và mở thêm một số cơ sở văn hoá, y tế.
Theo em thực dân Pháp thực hiện những chính sách đó nhằm mục đích gì.?
- Thực dân Pháp tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng;
- Triệt để sử dụng phong kiến Việt Nam, dùng người Việt trị người Việt;
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị …
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Ngoài ra thực dân pháp còn làm gì để nô dịch nhân dân ta?
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hoá, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau mở thêm một số trường học để phục vụ công việc cai trị và mở thêm một số cơ sở văn hoá, y tế.
Ngoài chính sách ngu dân, Pháp còn đầu độc nhân dân ta bằng cờ bạc, rượu chè, ma tuý, mại dâm, mê tín dị đoan, … để phục vụ cho ý đồ của chúng.
Vậy theo em chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam Hay không? Vì sao?
Từ việc tìm hiểu các chính sách cụ thể trên em hãy đưa ra nhận xét chung về các chính sách này?
Cờ bạc
Mê tín dị đoan
Ma tuý
CỦNG CỐ
Câu 2. Chính sách nông nghiệp của Pháp ở Việt Nam là gì?
Cướp đoạt ruộng đất
Xây dựng hệ thống GTVT
Độc quyền thị trường Việt Nam
Đặt thuế mới
X
Câu 1. Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông dương năm nào?
1885
1887
1886
Câu 3. Trong công nghiệp Pháp tập trung khai thác loại tài nguyên nào?
Than
Kim loại
Tất cả đều sai
Than và kim loại
X
X
1888
Câu 5. Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ở Viêt Nam:
Chính sách ngu dân
Coi trọng giáo dục
Mở nhiều trường, lớp.
Người bản xứ quyết định
X
Câu 4. Mục đích của Pháp khi tiến hành khai thác Việt Nam là gì?
Vơ vét tài nguyên
Vơ vét tài nguyên và sức người
Bóc lột sức người
Câu 3. Chính sách của pháp ở Việt Nam (chung nhất).
Khai hoá văn minh
Thâm độc
Nâng cao dân trí
Tàn bạo và thâm độc
X
X
Tất cả đều sai
Ô chữ
CỦNG CỐ
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
DẶN DÒ
1. Nắm vững nội dung bài học
2. Chuẩn bị mục II trong bài này:
- Các giai cấp trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
- Đặc điểm của các giai cấp đó.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)