Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 24/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MÔN: LỊCH SỬ 8
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trong lớp học
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THỜI PHÁP THUỘC
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
Giai cấp địa chủ Phong kiến
- Tăng thêm
- Tăng cường
- Đông
Thấp hèn,
bị bần cùng,
có sự phân hóa
Làm tay sai cho pháp
- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
- Căm ghét chế độ phong kiến, thực dân.
- Có ý thức dân tộc
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
Giai cấp nông dân:
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trong lớp học
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THỜI PHÁP THUỘC
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
Giai cấp địa chủ Phong kiến
- Tăng thêm
- Tăng cường
- Đông
Thấp hèn,
bị bần cùng,
có sự phân hóa
Làm tay sai cho pháp
- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
- Căm ghét chế độ phong kiến, thực dân.
- Có ý thức dân tộc
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
Giai cấp nông dân:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)