Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Tiến | Ngày 24/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt Liệt Chào Mừng Quí Thầy Cô
Giáo viên : Nguyễn Minh Hiếu
Tổ: Sử - Địa
Trường THCS Cái Ngang
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục.
Chương II.
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, do viên Toàn quyền người Pháp đứng đầu.
Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương như thế nào?
Riêng ở Việt Nam thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
ĐẤT THUỘC PHÁP
+ Bắc Kỳ: Nửa bảo hộ
+ Trung Kỳ: Bảo hộ
+ Nam Kỳ: Thuộc địa

- Việt Nam bị chia làm 3 kỳ với ba chế độ khác nhau.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, do Toàn quyền người Pháp đứng đầu.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Em có nhận xét gì về tổ chức
bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Pháp chia cắt đất nước, chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản pháp.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, nhằm xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
Có sự kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác trên những lĩnh vực kinh tế nào?
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
2. Chính sách kinh tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
Nhóm 1: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành nông nghiệp
Nhóm 2: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành công nghiệp
Nhóm 3: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành giao thông vận tải.
Nhóm 4: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành thương nghiệp và tài chính.
THẢO LUẬN NHÓM
(3 Phút)
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân “phát canh thu tô”.
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân “phát canh thu tô”.
b.Công nghiệp
- Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước...
Khai mỏ
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Khai thác và chế biến gỗ
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
Tấn
Năm
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân “phát canh thu tô”.
b.Công nghiệp
- Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước...
c. Giao thông vận tải
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt để bóc lột kinh tế và mục đích quân sự.
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ga xe điện SÀI GÒN
Ga xe điện SÀI GÒN
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân “phát canh thu tô”.
b.Công nghiệp
- Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước...
c. Giao thông vận tải
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt để bóc lột kinh tế và mục đích quân sự.
d. Thương nghiệp và tài chính
- Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới để độc chiếm thị trường.
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Rượu, giấy, diêm
Gỗ, diêm
D?n điền chè, cà phê
D?n di?n cao su
Đồn
điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì, kẽm
Than
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
? N?i dung các chính sách kinh t? tr�n có y?u t? tích c?c, tiêu cực nào?
S�i Gịn
- Tích cực:
Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam.
GIA ĐỊNH 1915
PHỐ TRÀNG TIỀN 1916
BUÔN BÁN GIỮA TK XIX
BUÔN BÁN ĐẦU TK XX
- Tích cực:
Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam.
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt.
+ Nông nghiệp lạc hậu. Nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ thuế kia
Lưới vây trải quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu”
(Nguyễn Phan Lăng)

“Lại nghe nói Lào Cai, Yên Bái
Ngàn muôn người vỡ núi, đào sông
Độc thay lam chướng ngàn trùng
Sông sâu quẳng xác, hang cùng chất xương”
(Phan Bội Châu)
Nhận xét gì về chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế?

Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục.
Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
- Duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học dạy người bản xứ phục vụ việc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Học sinh thời Pháp
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa của Pháp để làm gì ?
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu.
Cảnh hút thuốc phiện
Cờ bạc
Cờ bạc
Mê tín dị đoan
Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
 Thực hiện chính sách ngu dân, nô dịch về văn hoá.
a. Nông nghiệp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục.
So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương

3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Làm bài tập 29.
_ Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
d
a

Sai rồi!

Đúng rồi!
b

Sai rồi!
c

Sai rồi
Câu 1: Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì?
Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta.
Thông qua giai cấp phong kiến để tạo ra lớp người biết phục tùng, dùng người Việt trị người Việt.
Câu b, c đúng.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để cai trị
BÀI TẬP
BÀI TẬP
GIẢI Ô CHỮ
K
I
M
L
O
A
I
1
2
G
I
A
O
T
H
Ô
3
N
G
Đ
I
A
C
H
U
N
G
U
D
Â
N
4
Ngoài khai thác than TD Pháp còn khai thác?
Trong văn hóa giáo dục
nhằm dễ cai trị dân ta?
Phục vụ cho công cuộc khai thác
Pháp phát triển ngành?
Đây là giai cấp tay sai
đắc lực cho Pháp
Chú ý các chữ màu đỏ
trong mỗi câu hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Kim Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)