Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thụy |
Ngày 24/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 50, bài 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 )
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp (1897-1914).
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
Nội dung cần nắm
3
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương.
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
5
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1879-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ , XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương .
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước do Pháp dựng lên ở Đông Dương?
6
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Vì sao Pháp còn để người Việt cai trị từ huyện trở xuống ?
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước này ?
7
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương.
-Mục đích:
+Chia rẽ các dân tộc Đông Dương.
+Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp.
8
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
-
.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
9
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
11
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
Tổng sản lượng khai thác than
13
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Là học sinh, theo em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn với các công trình kinh tế, văn hóa đó ?
18
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+ Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
+Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam hàng hoá của Pháp
+Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
(Điền vào chỗ trống các ý còn thiếu)
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là …………………………………………………………………………..
b. Tài nguyên thiên nhiên bị …………………………………………………………..
c. Nông nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………
d. Công nghiệp phát triển …………………… thiếu hẳn ………………………………………………….
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
khai thác cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
21
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
:
.
:
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ công việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hoá, y tế.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THỜI PHÁP THUỘC
BẬC ẤU HỌC
BẬC TIỂU HỌC
BẬC TRUNG HỌC
(xã, thôn)
(phủ, huyện)
(tỉnh)
Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
Tiếng Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Pháp (bắt buộc)
Giờ học Vật lí –Tường Đại học Đông Dương
Trong lớp học
Trường Đ H Đông Dương ( Đại học Quốc gia –Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi (trường Chu Văn An- HN ngày nay)
Giáo dục thời Pháp
1/ Mục đích các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp là gì ?
Nhằm cứu vãn nền nông nghiệp đang sa sút ở Việt Nam.
A
Rất tiếc, em sai rồi!
Nhằm đưa nền sản xuất công nghiệp nặng vào Việt Nam
B
Rất tiếc, em sai rồi!
Nhằm phát triển nền kinh tế ở Việt Nam
C
Rất tiếc, em sai rồi !
Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
D
Hoan hô ! Em chọn đúng
Bài tập:
Chọn đáp án đúng
2/Mục đích của Pháp trong việc mở trường dạy học để làm gì ?
Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
A
Rất tiếc, em sai rồi!
Khai hóa nền giáo dục Việt Nam.
B
Rất tiếc, em sai rồi!
Đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị cho Pháp.
C
Hoan hô ! Em chọn đúng.
Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
D
Rất tiếc, em sai rồi!
Chọn đáp án đúng
Bài tập:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học kĩ bài.
-Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143
- Soạn bài mới, mục II:
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những
thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp
tầng lớp mới ? Đó là những giai cấp tầng lớp nào?
+Sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong
xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 )
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp (1897-1914).
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
Nội dung cần nắm
3
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương.
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
5
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1879-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ , XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương .
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước do Pháp dựng lên ở Đông Dương?
6
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Vì sao Pháp còn để người Việt cai trị từ huyện trở xuống ?
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước này ?
7
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương.
-Mục đích:
+Chia rẽ các dân tộc Đông Dương.
+Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp.
8
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
-
.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
9
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
11
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
Tổng sản lượng khai thác than
13
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Là học sinh, theo em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn với các công trình kinh tế, văn hóa đó ?
18
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
+ Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
+Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam hàng hoá của Pháp
+Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
(Điền vào chỗ trống các ý còn thiếu)
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là …………………………………………………………………………..
b. Tài nguyên thiên nhiên bị …………………………………………………………..
c. Nông nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………
d. Công nghiệp phát triển …………………… thiếu hẳn ………………………………………………….
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
khai thác cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
21
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914 )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tiết 50
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách về kinh tế
:
.
:
3. Chính sách về văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ công việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hoá, y tế.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THỜI PHÁP THUỘC
BẬC ẤU HỌC
BẬC TIỂU HỌC
BẬC TRUNG HỌC
(xã, thôn)
(phủ, huyện)
(tỉnh)
Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Chữ Quốc ngữ
Tiếng Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Pháp (bắt buộc)
Giờ học Vật lí –Tường Đại học Đông Dương
Trong lớp học
Trường Đ H Đông Dương ( Đại học Quốc gia –Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi (trường Chu Văn An- HN ngày nay)
Giáo dục thời Pháp
1/ Mục đích các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp là gì ?
Nhằm cứu vãn nền nông nghiệp đang sa sút ở Việt Nam.
A
Rất tiếc, em sai rồi!
Nhằm đưa nền sản xuất công nghiệp nặng vào Việt Nam
B
Rất tiếc, em sai rồi!
Nhằm phát triển nền kinh tế ở Việt Nam
C
Rất tiếc, em sai rồi !
Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
D
Hoan hô ! Em chọn đúng
Bài tập:
Chọn đáp án đúng
2/Mục đích của Pháp trong việc mở trường dạy học để làm gì ?
Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
A
Rất tiếc, em sai rồi!
Khai hóa nền giáo dục Việt Nam.
B
Rất tiếc, em sai rồi!
Đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị cho Pháp.
C
Hoan hô ! Em chọn đúng.
Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
D
Rất tiếc, em sai rồi!
Chọn đáp án đúng
Bài tập:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học kĩ bài.
-Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143
- Soạn bài mới, mục II:
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những
thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp
tầng lớp mới ? Đó là những giai cấp tầng lớp nào?
+Sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong
xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thụy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)