Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Trường THCS Võ Thị Sáu |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị như thế nào?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914 )
Mục đích của chúng như thế nào?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Campuchia.
Việt Nam bị chia thành 3 xứ cai trị khác nhau.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914 )
=>Mục đích: Nhằm tăng cường việc áp bức, bóc lột, chia để trị.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ
TRUNG KỲ: BẢO HỘ
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp, tài chính
Giao thông vận tải
Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác trong các ngành kinh tế như thế nào?
THẢO LUẬN
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
(ha)
a. Nông nghiệp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền .
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Khai thác than, kim loại.
Pháp đầu tư một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, …
b. Công nghiệp
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
(tấn)
Năm
b. Công nghiệp.
a. Nông nghiệp.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Giao thông vận tải
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải (đường bộ,đường sắt, cảng biển) để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp.
c. Giao thông vận tải.
Thương nghiệp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – TP HỒ CHÍ MINH
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CẦU LONG BIÊN (XƯA)
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Các tuyến đường sắt
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách kinh tế.
d. Thương nghiệp, tài chính.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
- Tăng cường xây dựng hệ thống (đường bộ,đường sắt, cảng biển) để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Thực dân Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam.
- Đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối , thuế rượu ….
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ thuế kia
Lưới vây trải quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu”
(Nguyễn Phan Lăng)
“Lại nghe nói Lào Cai, Yên Bái
Ngàn muôn người vỡ núi, đào sông
Độc thay lam chướng ngàn trùng
Sông sâu quẳng xác, hang cùng chất xương”
(Phan Bội Châu)
Nhận xét gì về chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế?
=> Mục đích: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp. Làm cho nền kinh tế Đông Dương lạc hậu, lệ thuộc về thực dân Pháp.
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp
c. Giao thông vận tải.
d. Thương nghiệp và tài chính.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ việc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TRƯỜNG BƯỞI
TRƯỜNG CHU VĂN AN - HÀ NỘI
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Học sinh thời Pháp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ?
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?
Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác?
Thực hiện chính sách ngu dân, nô dịch về văn hoá.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
d
a
Sai rồi!
Đúng rồi!
b
Sai rồi!
c
Sai rồi
Câu 1: Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì?
Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta.
Thông qua giai cấp phong kiến để tạo ra lớp người biết phục tùng, dùng người Việt trị người Việt.
Câu b, c đúng.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để cai trị
BÀI TẬP
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
BÀI TẬP
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
a. Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp phát canh thu tô.
b. Công nghiệp
- Khai thác mỏ than, kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
- Độc chiếm thị trường, đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ.
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
Về sau Pháp mở trường học mới.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Thực hiện chính sách ngu dân, nô dịch về văn hoá.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
=>Làm cho kinh tế Việt Nam lạc hậu, lệ thuộc vào thực dân Pháp.
- Tăng cường xây dựng hệ thống (đường bộ, đường sắt,...) để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, Việt Nam bị cia thành 3 xứ cai trị khác nhau.
Bộ máy cai trị từ Trung ương cho đến cơ sở đều do Pháp chi phối.
=>Nhằm tăng cường ách áp bức bóc lột, chia để trị,..
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Làm bài tập 1,2 trang 143 SGK.
_ Soạn bài mới phần II bài 29, sưu tầm tranh ảnh
về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị như thế nào?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914 )
Mục đích của chúng như thế nào?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Campuchia.
Việt Nam bị chia thành 3 xứ cai trị khác nhau.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914 )
=>Mục đích: Nhằm tăng cường việc áp bức, bóc lột, chia để trị.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ
TRUNG KỲ: BẢO HỘ
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp, tài chính
Giao thông vận tải
Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác trong các ngành kinh tế như thế nào?
THẢO LUẬN
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
(ha)
a. Nông nghiệp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền .
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Khai thác than, kim loại.
Pháp đầu tư một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, …
b. Công nghiệp
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
(tấn)
Năm
b. Công nghiệp.
a. Nông nghiệp.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Giao thông vận tải
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải (đường bộ,đường sắt, cảng biển) để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp.
c. Giao thông vận tải.
Thương nghiệp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – TP HỒ CHÍ MINH
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CẦU LONG BIÊN (XƯA)
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Các tuyến đường sắt
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2. Chính sách kinh tế.
d. Thương nghiệp, tài chính.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Bọn chủ đất mới vẫn bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
Khai thác mỏ than, kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
- Tăng cường xây dựng hệ thống (đường bộ,đường sắt, cảng biển) để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Thực dân Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam.
- Đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối , thuế rượu ….
Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ thuế kia
Lưới vây trải quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu”
(Nguyễn Phan Lăng)
“Lại nghe nói Lào Cai, Yên Bái
Ngàn muôn người vỡ núi, đào sông
Độc thay lam chướng ngàn trùng
Sông sâu quẳng xác, hang cùng chất xương”
(Phan Bội Châu)
Nhận xét gì về chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế?
=> Mục đích: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp. Làm cho nền kinh tế Đông Dương lạc hậu, lệ thuộc về thực dân Pháp.
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp
c. Giao thông vận tải.
d. Thương nghiệp và tài chính.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ việc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TRƯỜNG BƯỞI
TRƯỜNG CHU VĂN AN - HÀ NỘI
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Học sinh thời Pháp
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ?
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
2. Chính sách kinh tế.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?
Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác?
Thực hiện chính sách ngu dân, nô dịch về văn hoá.
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
d
a
Sai rồi!
Đúng rồi!
b
Sai rồi!
c
Sai rồi
Câu 1: Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì?
Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta.
Thông qua giai cấp phong kiến để tạo ra lớp người biết phục tùng, dùng người Việt trị người Việt.
Câu b, c đúng.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để cai trị
BÀI TẬP
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
BÀI TẬP
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
a. Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp phát canh thu tô.
b. Công nghiệp
- Khai thác mỏ than, kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp:
- Độc chiếm thị trường, đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ.
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
Về sau Pháp mở trường học mới.
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Thực hiện chính sách ngu dân, nô dịch về văn hoá.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
=>Làm cho kinh tế Việt Nam lạc hậu, lệ thuộc vào thực dân Pháp.
- Tăng cường xây dựng hệ thống (đường bộ, đường sắt,...) để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, Việt Nam bị cia thành 3 xứ cai trị khác nhau.
Bộ máy cai trị từ Trung ương cho đến cơ sở đều do Pháp chi phối.
=>Nhằm tăng cường ách áp bức bóc lột, chia để trị,..
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Làm bài tập 1,2 trang 143 SGK.
_ Soạn bài mới phần II bài 29, sưu tầm tranh ảnh
về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Võ Thị Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)