Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH Ử 8
Người thực hiện: Đặng huy anh
Trường: THCS CHÁnh nghĩa
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 8A1
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Tiết 48 - Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung nào?
Sau khi căn bản hoàn thành bình định bằng quân sự, Thực dân Pháp bắt tay khai thác thuộc địa, với chương trình này chúng tấn công một cách toàn diện.
Bộ máy cai trị của Thực dân Pháp được tổ chức như thế nào?
Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cambodia và Laos, đứng đầu là viên Toàn quyền Đông Dương người Pháp.
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
Tồn quy?n Paul Doumer
Paul Doumer, tên gọi đầy đủ Joseph Athanase Paul Doumer (22 tháng 3 năm 1857 - 7 tháng 5 năm 1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932.
- Paul Doumer xuất thân từ một gia đình lao động, bố làm công nhân xe lửa. Mười hai tuổi ông đã phải đi kiếm sống, làm thợ khắc, sau đó vào học trường dạy nghề.
- Paul Doumer là một nhà cai trị độc tài mang lại nhiều thay đổi sâu sắc. Từ lúc nhậm chức, ông đã áp đặt guồng máy thống trị và các cơ sở khai thác kiên cố cho đến năm 1945. Ông chủ trương biến chế độ bảo hộ thành chế độ thực trị, xóa bỏ chủ quyền và thống nhất của Việt Nam, mang đến phân hóa rõ rệt giữa ba miền.
- Gia đình Doumer được ngợi ca về lòng yêu nước. Ông có năm con trai thì bốn người chiến đấu và hy sinh trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ông trúng cử chức Tổng thống Cộng hòa Pháp ngày 13 tháng 5 năm 1931, nhậm chức ngày 13 tháng 6 năm 1931. Sau đó chưa đầy 1 năm, Doumer bị một kẻ lưu vong người Nga bị rối loạn thần kinh là Paul Gorgulov ám sát vào ngày 6 tháng 5 năm 1932 tại Paris. Ông chết bởi vết thương vào ngày hôm sau, lúc 4 giờ 37 sáng 7 tháng 5 năm 1932.
Riêng tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam, Thực dân Pháp đã thiết lập như thế nào?
- Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ để cai trị với 3 chế độ khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ
+ Trung Kì: Bảo hộ
+ Nam Kì: Thuộc địa
Bắc Kì
Nửa bảo hộ
Trung Kì
Bảo hộ
Nam Kì Thuộc địa
Theo sắc lệnh ngày 17/10/1887 của Tổng thống Pháp, Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Cambodia; năm 1899 sáp nhập thêm Lào
Liên bang Đông Dương được thành lập như thế nào?
LÀO
CAMBODIA
VIỆT NAM
BẢNG ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: Bảo hộ.
+ Nam Kì: Thuộc địa.
Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến cơ sở được thiết lập như thế nào?
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến cơ sở đều do Thực dân Pháp chi phối.
- Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống, người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đều do Thực dân Pháp chi phối.
- Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì?
Toàn bộ hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam từ chính quyền cơ sở đến Trung Ương vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều do thực dân Pháp điều hành và chi phối.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do Thực dân Pháp dựng lên.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của Thực dân Pháp?
- Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến bản xứ.
- Toàn bộ hệ thống tổ chức bộ máy cai trị của Thực dân Pháp từ chính quyền cơ sở đến Trung Ương đều do thực dân Pháp điều hành và chi phối.
Phủ Toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Dinh Thống đốc Nam Kì
tại Sài Gòn
Vậy mục đích của Thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì?
Phủ Chủ Tịch
ngày nay
Dinh Độc Lập
ngày nay
Mục đích Thực dân Pháp khi khai thác thuộc địa lần thứ nhất là:
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
- Tăng cường áp bức, kìm hẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cambodia trên bản đồ thế giới.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: Bảo hộ.
+ Nam Kì: Thuộc địa.
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đều do Thực dân Pháp chi phối.
Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
Chia rẻ các dân tộc Đông Dương, tăng cường áp bức, làm giàu cho tư bản. Xóa tên các nước thuộc Liên bang Đông Dương trên bản đồ thế giới.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Tại sao mãi đến đầu thế kỉ thứ XX, Thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy mô?
Mãi đến đầu thế kỉ XX, Thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy mô vì đến lúc này, Thực dân Pháp mới dập tắt được các cuộc khởi nghĩa, căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị tại Việt Nam.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nhóm 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
Nhóm 2: Trong công nghiệp, Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì?
Nhóm 3: Trong giao thông vận tải, Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Nhóm 4: Trong thương nghiệp và tài chính, Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
Nhóm 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
Bọn chủ đất mới thực hiện phương pháp bóc lột gì?
Phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu: phát canh thu tô.
Tại sao Thực dân Pháp thực hiện phương pháp: phát canh thu tô?
- Thu lợi nhuận tối đa.
- Người nông dân phụ thuộc chủ.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Tấn
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
Nhóm 2: Trong công nghiệp, Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì?
- Chúng tập trung khai thác than và kim loại.
- Năm 1911, chúng đã khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kg vàng và bạc.
- Năm 1912, sản lượng khai thác than đá tăng gấp 2 lần 1903
- Sản xuất xi măng, điện, nước, gạch ngói, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi,... và cũng thu được nguồn lợi nhuận lớn.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Sản xuất và chế biến gỗ
Nhà máy rượu- Hà Nội
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
Nhóm 3: Trong giao thông vận tải, Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
- Để tiến hành khai thác thuộc địa, bắt buộc Thực dân Pháp phải cho xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại,… để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào kháng chiến
của nhân dân.
- Xây dựng đường bộ vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh
- Ngoài ra, mạng lưới đường thủy ven biển và kênh rạch ở Nam Kì cũng được khai thác triệt để
- Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2059 km.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Thực dân Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Xuất cảng
Xuất cảng
Cảng Sài Gòn
Ga Hà Nội (1900)
Cầu Long Biên
Ga xe điện Chợ Lớn
Đường bộ thời Pháp thuộc
Ga xe điện SÀI GÒN
Tuyến đường xe lửa Sài Gòn – Mĩ Tho
Cảng Hải Phòng
Cầu Tràng Tiền – Huế
Cầu Bình Lợi – Sài Gòn
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
d) Thương nghiệp tài chính
Nhóm 4: Trong thương nghiệp và tài chính, Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
- Chúng muốn độc chiếm thị trường Việt Nam.
- Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được
miễn thuế.
- Hàng hóa người Việt Nam quen dùng như Nhật Bản, Trung Quốc bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng bị đánh thuế tới 120%
- Hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là vào thị trường Pháp.
- Pháp tiến hàng đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới.
- Thuế nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
- Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt,…
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Thực dân Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Độc chiếm thị trường Việt Nam.
Mua bán hàng hóa, nguyên liệu.
Đánh thuế nhẹ và miễn thuế với các mặt hàng của Pháp.
Đánh thuế nặng vào các mặt hàng người Việt quen dùng, đặc biệt là đánh vào thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
Ngân Hàng Đông Dương
Tiền Giấy Thời Pháp thuộc
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
d) Thương nghiệp tài chính
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi, nhưng cơ bản nền kinh tế nước ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Về mặt tích cực có những điểm nào?
- Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
Về mặt tiêu cực có những điểm nào?
- Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt;
+ Nông nghiệp giậm chân tại chỗ;
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
Chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp thời kì này như thế nào?
- Chúng vẫn duy trì văn hóa giáo dục thời phong kiến, song trong một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Trường Đại học Đông Dương
(Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi
(Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Trong lớp học
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Mục tiêu của những chính sách về văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp là gì?
- Mục tiêu của những
chính sách về văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp là:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị,..
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Hình ảnh hoạt động của
giáo dục thời Pháp thuộc
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Hệ thống giáo dục thời kì Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào?
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học (dạy ở thôn, xã): dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
+ Bậc Tiểu học (dạy ở
phủ, huyện): dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện.
+ Bậc Trung học (dạy ở tỉnh): dạy chữ Hán, Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học.
+ Bậc Tiểu học.
+ Bậc Trung học.
Học sinh trường làng
Giờ học Sinh học
Trải nghiêm thực tế
Trường học nữ sinh
Giờ học âm nhạc
Giờ học lịch sử
Trải nghiệm thực tế
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam. Vì:
+ Ở giai đoạn đầu thế kỉ XX, Pháp duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
+ Từ năm 1905, chính quyền Thực dân Pháp chủ trương cải các giáo dục, ngoài ba bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học, còn đặt thêm bậc Tiểu học bổ túc (bậc Thành chung), sửa lại nền Hán học cũ cho phù hợp trên cơ sở tăng thêm phần tiếng Pháp. Ngoài ra còn mở thêm các trường sư phạm ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Gia Định, các trường chuyên nghiệp học nghề, trường kĩ thuật thực hành, trường mĩ thuật, trường thợ máy, trường y sĩ (Hà Nội)…
+ Cuối năm 1907, Pháp mở trường Đại học Đông Dương nhằm đào tạo một tầng lớp tân học, “thượng lưu trí thức mới” sẵn sàng cộng tác với Pháp. Năm 1908, trường này bị đóng cửa.
+ Nhìn chung, đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa; các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít; càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
+ Ngoài ra, Thực dân Pháp còn sử dụng nhiều phương tiện như báo chí, sách vở có nội dung độc hại để tuyên truyền. Chúng duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa. Các thói hư, tật xấu vẫn được duy trì như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, hương ẩm, đồng bóng, mê tính dị đoan,…
Trong lớp học
Giờ học Hóa
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học.
+ Bậc Tiểu học.
+ Bậc Trung học.
Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
DẶN DÒ
- Về nhà học bài cũ
- Đọc và soạn trước bài mới: “II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam”.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN DỒI DÀO SỨC KHỎE !
Người thực hiện: Đặng huy anh
Trường: THCS CHÁnh nghĩa
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 8A1
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Tiết 48 - Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung nào?
Sau khi căn bản hoàn thành bình định bằng quân sự, Thực dân Pháp bắt tay khai thác thuộc địa, với chương trình này chúng tấn công một cách toàn diện.
Bộ máy cai trị của Thực dân Pháp được tổ chức như thế nào?
Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cambodia và Laos, đứng đầu là viên Toàn quyền Đông Dương người Pháp.
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
Tồn quy?n Paul Doumer
Paul Doumer, tên gọi đầy đủ Joseph Athanase Paul Doumer (22 tháng 3 năm 1857 - 7 tháng 5 năm 1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932.
- Paul Doumer xuất thân từ một gia đình lao động, bố làm công nhân xe lửa. Mười hai tuổi ông đã phải đi kiếm sống, làm thợ khắc, sau đó vào học trường dạy nghề.
- Paul Doumer là một nhà cai trị độc tài mang lại nhiều thay đổi sâu sắc. Từ lúc nhậm chức, ông đã áp đặt guồng máy thống trị và các cơ sở khai thác kiên cố cho đến năm 1945. Ông chủ trương biến chế độ bảo hộ thành chế độ thực trị, xóa bỏ chủ quyền và thống nhất của Việt Nam, mang đến phân hóa rõ rệt giữa ba miền.
- Gia đình Doumer được ngợi ca về lòng yêu nước. Ông có năm con trai thì bốn người chiến đấu và hy sinh trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ông trúng cử chức Tổng thống Cộng hòa Pháp ngày 13 tháng 5 năm 1931, nhậm chức ngày 13 tháng 6 năm 1931. Sau đó chưa đầy 1 năm, Doumer bị một kẻ lưu vong người Nga bị rối loạn thần kinh là Paul Gorgulov ám sát vào ngày 6 tháng 5 năm 1932 tại Paris. Ông chết bởi vết thương vào ngày hôm sau, lúc 4 giờ 37 sáng 7 tháng 5 năm 1932.
Riêng tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam, Thực dân Pháp đã thiết lập như thế nào?
- Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ để cai trị với 3 chế độ khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ
+ Trung Kì: Bảo hộ
+ Nam Kì: Thuộc địa
Bắc Kì
Nửa bảo hộ
Trung Kì
Bảo hộ
Nam Kì Thuộc địa
Theo sắc lệnh ngày 17/10/1887 của Tổng thống Pháp, Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Cambodia; năm 1899 sáp nhập thêm Lào
Liên bang Đông Dương được thành lập như thế nào?
LÀO
CAMBODIA
VIỆT NAM
BẢNG ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: Bảo hộ.
+ Nam Kì: Thuộc địa.
Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến cơ sở được thiết lập như thế nào?
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến cơ sở đều do Thực dân Pháp chi phối.
- Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống, người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đều do Thực dân Pháp chi phối.
- Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì?
Toàn bộ hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam từ chính quyền cơ sở đến Trung Ương vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều do thực dân Pháp điều hành và chi phối.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do Thực dân Pháp dựng lên.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của Thực dân Pháp?
- Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến bản xứ.
- Toàn bộ hệ thống tổ chức bộ máy cai trị của Thực dân Pháp từ chính quyền cơ sở đến Trung Ương đều do thực dân Pháp điều hành và chi phối.
Phủ Toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Dinh Thống đốc Nam Kì
tại Sài Gòn
Vậy mục đích của Thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì?
Phủ Chủ Tịch
ngày nay
Dinh Độc Lập
ngày nay
Mục đích Thực dân Pháp khi khai thác thuộc địa lần thứ nhất là:
- Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
- Tăng cường áp bức, kìm hẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cambodia trên bản đồ thế giới.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
- Năm 1887, Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 4 xứ, đến năm 1899 sáp nhập thêm 1 xứ do Toàn Quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu.
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:
+ Bắc Kì: Nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: Bảo hộ.
+ Nam Kì: Thuộc địa.
- Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đều do Thực dân Pháp chi phối.
Người Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh.
- Từ phủ, huyện trở xuống người Pháp nắm quyền thông qua bộ máy quan lại (tay sai) người Việt.
Chia rẻ các dân tộc Đông Dương, tăng cường áp bức, làm giàu cho tư bản. Xóa tên các nước thuộc Liên bang Đông Dương trên bản đồ thế giới.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Tại sao mãi đến đầu thế kỉ thứ XX, Thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy mô?
Mãi đến đầu thế kỉ XX, Thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy mô vì đến lúc này, Thực dân Pháp mới dập tắt được các cuộc khởi nghĩa, căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị tại Việt Nam.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nhóm 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
Nhóm 2: Trong công nghiệp, Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì?
Nhóm 3: Trong giao thông vận tải, Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Nhóm 4: Trong thương nghiệp và tài chính, Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
Nhóm 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
Bọn chủ đất mới thực hiện phương pháp bóc lột gì?
Phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu: phát canh thu tô.
Tại sao Thực dân Pháp thực hiện phương pháp: phát canh thu tô?
- Thu lợi nhuận tối đa.
- Người nông dân phụ thuộc chủ.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Tấn
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
Nhóm 2: Trong công nghiệp, Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì?
- Chúng tập trung khai thác than và kim loại.
- Năm 1911, chúng đã khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kg vàng và bạc.
- Năm 1912, sản lượng khai thác than đá tăng gấp 2 lần 1903
- Sản xuất xi măng, điện, nước, gạch ngói, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi,... và cũng thu được nguồn lợi nhuận lớn.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Sản xuất và chế biến gỗ
Nhà máy rượu- Hà Nội
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
Nhóm 3: Trong giao thông vận tải, Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
- Để tiến hành khai thác thuộc địa, bắt buộc Thực dân Pháp phải cho xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại,… để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào kháng chiến
của nhân dân.
- Xây dựng đường bộ vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh
- Ngoài ra, mạng lưới đường thủy ven biển và kênh rạch ở Nam Kì cũng được khai thác triệt để
- Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2059 km.
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Thực dân Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Than đá
Thiếc, chì, kẽm
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Xuất cảng
Xuất cảng
Cảng Sài Gòn
Ga Hà Nội (1900)
Cầu Long Biên
Ga xe điện Chợ Lớn
Đường bộ thời Pháp thuộc
Ga xe điện SÀI GÒN
Tuyến đường xe lửa Sài Gòn – Mĩ Tho
Cảng Hải Phòng
Cầu Tràng Tiền – Huế
Cầu Bình Lợi – Sài Gòn
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
d) Thương nghiệp tài chính
Nhóm 4: Trong thương nghiệp và tài chính, Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
- Chúng muốn độc chiếm thị trường Việt Nam.
- Hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được
miễn thuế.
- Hàng hóa người Việt Nam quen dùng như Nhật Bản, Trung Quốc bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng bị đánh thuế tới 120%
- Hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là vào thị trường Pháp.
- Pháp tiến hàng đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới.
- Thuế nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
- Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt,…
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
Phương pháp bóc lột nông dân: phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.
Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước,…
Thực dân Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải như: đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Độc chiếm thị trường Việt Nam.
Mua bán hàng hóa, nguyên liệu.
Đánh thuế nhẹ và miễn thuế với các mặt hàng của Pháp.
Đánh thuế nặng vào các mặt hàng người Việt quen dùng, đặc biệt là đánh vào thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện.
Ngân Hàng Đông Dương
Tiền Giấy Thời Pháp thuộc
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
d) Thương nghiệp tài chính
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi, nhưng cơ bản nền kinh tế nước ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Về mặt tích cực có những điểm nào?
- Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
Về mặt tiêu cực có những điểm nào?
- Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt;
+ Nông nghiệp giậm chân tại chỗ;
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
Chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp thời kì này như thế nào?
- Chúng vẫn duy trì văn hóa giáo dục thời phong kiến, song trong một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Trường Đại học Đông Dương
(Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi
(Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Trong lớp học
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Mục tiêu của những chính sách về văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp là gì?
- Mục tiêu của những
chính sách về văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp là:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị,..
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Hình ảnh hoạt động của
giáo dục thời Pháp thuộc
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Hệ thống giáo dục thời kì Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào?
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học (dạy ở thôn, xã): dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
+ Bậc Tiểu học (dạy ở
phủ, huyện): dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện.
+ Bậc Trung học (dạy ở tỉnh): dạy chữ Hán, Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học.
+ Bậc Tiểu học.
+ Bậc Trung học.
Học sinh trường làng
Giờ học Sinh học
Trải nghiêm thực tế
Trường học nữ sinh
Giờ học âm nhạc
Giờ học lịch sử
Trải nghiệm thực tế
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
- Chính sách văn hóa, giáo dục của Thực dân Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam. Vì:
+ Ở giai đoạn đầu thế kỉ XX, Pháp duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
+ Từ năm 1905, chính quyền Thực dân Pháp chủ trương cải các giáo dục, ngoài ba bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học, còn đặt thêm bậc Tiểu học bổ túc (bậc Thành chung), sửa lại nền Hán học cũ cho phù hợp trên cơ sở tăng thêm phần tiếng Pháp. Ngoài ra còn mở thêm các trường sư phạm ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Gia Định, các trường chuyên nghiệp học nghề, trường kĩ thuật thực hành, trường mĩ thuật, trường thợ máy, trường y sĩ (Hà Nội)…
+ Cuối năm 1907, Pháp mở trường Đại học Đông Dương nhằm đào tạo một tầng lớp tân học, “thượng lưu trí thức mới” sẵn sàng cộng tác với Pháp. Năm 1908, trường này bị đóng cửa.
+ Nhìn chung, đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa; các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít; càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
+ Ngoài ra, Thực dân Pháp còn sử dụng nhiều phương tiện như báo chí, sách vở có nội dung độc hại để tuyên truyền. Chúng duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa. Các thói hư, tật xấu vẫn được duy trì như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, hương ẩm, đồng bóng, mê tính dị đoan,…
Trong lớp học
Giờ học Hóa
I – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
-Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công cuộc cai trị.
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Mục đích:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
+ Bậc Ấu học.
+ Bậc Tiểu học.
+ Bậc Trung học.
Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
DẶN DÒ
- Về nhà học bài cũ
- Đọc và soạn trước bài mới: “II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam”.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN DỒI DÀO SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)