Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Phương |
Ngày 24/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 8
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Vì sao các sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nữa cuối thế kỉ XIX?
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các nhà sĩ phu và kết cục của các đề nghị cải cách đó?
Chương II:
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy cho biết cách tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương của TDP như thế nào?
Bộ máy nhà nước ở VN được TDP tổ chức như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách tổ chức bộ máy
cai trị của TDP?Mục đích của chúng là gì?
Số người Pháp ở Đông Dương
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
Nhóm 1: Nêu chính sách của Pháp trong kinh tế nông nghiệp?
Nhóm 2: Nêu chính sách của Pháp trong kinh tế công nghiệp?
Nhóm 3: Nêu chính sách của Pháp trong giao thông vận tải ?
Nhóm 4: Nêu chính sách của Pháp trong thương nghiệp, tài chính?
THẢO LUẬN NHÓM
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
Thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì trong nông nghiệp?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Năm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
ha
1000000
1200000
1400000
1600000
1890
1900
1910
1912
0
200000
400000
600000
800000
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
Trong công nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Tổng sản lượng khai thác than
Công nhân mỏ than
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Nhà máy rượu – Hà Nội
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
- Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
- Tập trung khai thác: Than, kim loại
- Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Về Giao thông vân tải
Thực dân Pháp đã làm gì ?
Đường bộ thời Pháp thuộc
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Để tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân.
Trong thương nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
- Độc chiếm thị trường Việt Nam
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Chợ Đồng Xuân – Hà Nội đầu thế kỉ XIX
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Để tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân.
- Độc chiếm thị trường Việt Nam
Về tài chính Pháp
thực hiện những
chính sách gì ?
Đề ra nhiều loại thuế…
Những chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
? Nội dung của các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực, tiêu cực nào ?
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là …………………………………………………………………………..
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ………………………………………………………………………………………………..
c. Nông nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………
d. Công nghiệp phát triển ……………… thiếu hẳn ………………………………………………….
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
? Nêu những chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?
1. Tổ chức b máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?
? Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
1/ Mục đích các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp là gì ?
Nhằm cứu vãn nền nông nghiệp đang sa sút ở Việt Nam.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Nhằm đưa nền sản xuất công nghiệp nặng vào Việt Nam
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Nhằm phát triển nền kinh tế ở Việt Nam
C
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
D
Hoan hô ! Bạn chọn đúng
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Bài tập:
Chọn đáp án đúng
2/ Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì ?
Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Khai hóa nền giáo dục Việt Nam.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị cho Pháp.
C
Hoan hô ! Bạn chọn đúng.
Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
D
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chọn đáp án đúng
Bài tập:
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
3. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt Nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143
_ Soạn bài mới, mục II:
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những
thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp
Tầng lớp mới? Đó là những giai cấp tầng lớp nào
- sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Vì sao các sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nữa cuối thế kỉ XIX?
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các nhà sĩ phu và kết cục của các đề nghị cải cách đó?
Chương II:
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
Em hãy cho biết cách tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương của TDP như thế nào?
Bộ máy nhà nước ở VN được TDP tổ chức như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách tổ chức bộ máy
cai trị của TDP?Mục đích của chúng là gì?
Số người Pháp ở Đông Dương
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chương trình khai thác do Đume vạch ra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượng là biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khai khẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
Nhóm 1: Nêu chính sách của Pháp trong kinh tế nông nghiệp?
Nhóm 2: Nêu chính sách của Pháp trong kinh tế công nghiệp?
Nhóm 3: Nêu chính sách của Pháp trong giao thông vận tải ?
Nhóm 4: Nêu chính sách của Pháp trong thương nghiệp, tài chính?
THẢO LUẬN NHÓM
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
Thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì trong nông nghiệp?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Năm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
ha
1000000
1200000
1400000
1600000
1890
1900
1910
1912
0
200000
400000
600000
800000
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
Trong công nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Tổng sản lượng khai thác than
Công nhân mỏ than
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Nhà máy rượu – Hà Nội
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
- Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
- Tập trung khai thác: Than, kim loại
- Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Về Giao thông vân tải
Thực dân Pháp đã làm gì ?
Đường bộ thời Pháp thuộc
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Để tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân.
Trong thương nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì ?
- Độc chiếm thị trường Việt Nam
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Chợ Đồng Xuân – Hà Nội đầu thế kỉ XIX
2. Chính sách kinh tế
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tài chính
Nông nghiệp
-Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất, phát canh thu tô
-Tập trung khai thác: Than, kim loại
-Đầu tư vào một số ngành:
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,
đường bộ, đường sắt.
Để tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân.
- Độc chiếm thị trường Việt Nam
Về tài chính Pháp
thực hiện những
chính sách gì ?
Đề ra nhiều loại thuế…
Những chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
? Nội dung của các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực, tiêu cực nào ?
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là …………………………………………………………………………..
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ………………………………………………………………………………………………..
c. Nông nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………
d. Công nghiệp phát triển ……………… thiếu hẳn ………………………………………………….
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
? Nêu những chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?
1. Tổ chức b máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?
? Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
1/ Mục đích các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp là gì ?
Nhằm cứu vãn nền nông nghiệp đang sa sút ở Việt Nam.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Nhằm đưa nền sản xuất công nghiệp nặng vào Việt Nam
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Nhằm phát triển nền kinh tế ở Việt Nam
C
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
D
Hoan hô ! Bạn chọn đúng
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Bài tập:
Chọn đáp án đúng
2/ Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì ?
Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Khai hóa nền giáo dục Việt Nam.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị cho Pháp.
C
Hoan hô ! Bạn chọn đúng.
Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
D
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Chọn đáp án đúng
Bài tập:
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
3. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt Nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 143
_ Soạn bài mới, mục II:
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những
thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp
Tầng lớp mới? Đó là những giai cấp tầng lớp nào
- sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)