Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ LỚP 8A
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẰNG
ĐẤU CÙNG
THỦ MÔN NỔI TIẾNG
Các em hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương án mà cô đưa ra.
Cuộc khai thuộc địa lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gi?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Mục đích của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là gì?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Đến năm 1912, hệ thống đường sắt ở Việt Nam có tổng chiều dài bao nhiêu km?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Xã hội Việt Nam giai cấp và tầng lớp nào có số lượng đông nhất?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Hình ảnh trong bức ảnh là …
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Hoạt động cặp đôi: 3 phút
Đọc thông tin SGK tr30 kết hợp quan sát hình ảnh , hãy
- Nêu các chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Cho biết các chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hóa văn minh không? Vì sao?
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.
- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hóa
Tạo ra tầng lớp tay sai.
Triệt để sử dụng người Việt trị người Việt.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam không phải để khai hóa văn minh, vì ý đồ của Pháp là:
Thảo luận nhóm 4 – 6 phút
Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?( bằng việc hoàn thành phiếu học tập theo mẫu)
Họ có thái độ như vậy là vì…………………………………………………….....
………………………………………………………………………………...........
Kết quả phiếu học tập
‘’Những ai ngang qua Đông Dương đều ngạc nhiên về sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát lợp dạ’’
( Theo Becmart , xứ Đông Dương những sai lầm và sự nguy hiểm)
‘’Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau những chiếc xe gòng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trông già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’
( Theo R. Dorgelor, trên con đường cải quan)
Tư sản. Tiểu tư sản thành thị
GIẢI Ô CHỮ
K
I
M
L
O
A
I
1
2
G
I
A
O
T
H
Ô
3
N
G
Đ
I
A
C
H
U
N
G
U
D
Â
N
4
Ngoài khai thác than TD Pháp còn khai thác?
Trong văn hóa giáo dục
nhằm dễ cai trị dân ta?
Phục vụ cho công cuộc khai thác
Pháp phát triển ngành?
Đây là giai cấp tay sai
đắc lực cho Pháp
Chú ý các chữ màu đỏ
trong mỗi câu hỏi
Chân thành cảm ơn
Các Thầy Cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ LỚP 8A
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẰNG
ĐẤU CÙNG
THỦ MÔN NỔI TIẾNG
Các em hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương án mà cô đưa ra.
Cuộc khai thuộc địa lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gi?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Mục đích của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là gì?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Đến năm 1912, hệ thống đường sắt ở Việt Nam có tổng chiều dài bao nhiêu km?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Xã hội Việt Nam giai cấp và tầng lớp nào có số lượng đông nhất?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Hình ảnh trong bức ảnh là …
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Hoạt động cặp đôi: 3 phút
Đọc thông tin SGK tr30 kết hợp quan sát hình ảnh , hãy
- Nêu các chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Cho biết các chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hóa văn minh không? Vì sao?
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.
- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hóa
Tạo ra tầng lớp tay sai.
Triệt để sử dụng người Việt trị người Việt.
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam không phải để khai hóa văn minh, vì ý đồ của Pháp là:
Thảo luận nhóm 4 – 6 phút
Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?( bằng việc hoàn thành phiếu học tập theo mẫu)
Họ có thái độ như vậy là vì…………………………………………………….....
………………………………………………………………………………...........
Kết quả phiếu học tập
‘’Những ai ngang qua Đông Dương đều ngạc nhiên về sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát lợp dạ’’
( Theo Becmart , xứ Đông Dương những sai lầm và sự nguy hiểm)
‘’Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau những chiếc xe gòng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trông già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’
( Theo R. Dorgelor, trên con đường cải quan)
Tư sản. Tiểu tư sản thành thị
GIẢI Ô CHỮ
K
I
M
L
O
A
I
1
2
G
I
A
O
T
H
Ô
3
N
G
Đ
I
A
C
H
U
N
G
U
D
Â
N
4
Ngoài khai thác than TD Pháp còn khai thác?
Trong văn hóa giáo dục
nhằm dễ cai trị dân ta?
Phục vụ cho công cuộc khai thác
Pháp phát triển ngành?
Đây là giai cấp tay sai
đắc lực cho Pháp
Chú ý các chữ màu đỏ
trong mỗi câu hỏi
Chân thành cảm ơn
Các Thầy Cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)