Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đoàn |
Ngày 10/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ!
Thực hiện: Vũ Thị Hoàng Linh
1897
1914
1896
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
* Bối cảnh
Tiết 47 - Bài 29
Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (từ 1897-1902), người đề ra kế hoạch và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam (1897 – 1914).
Paul Doumer (từ 1857-1932)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
* Nguyên nhân:
* Bối cảnh
Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam?
Nhằm vơ vét của cải và bóc lột nhân dân ta, làm giàu cho tư bản Pháp
Tiết 47 - Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách về văn hóa – giáo dục
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau.
NỬA BẢO HỘ
BẢO
HỘ
THUỘC
ĐỊA
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống đốc)
CAMPUCHIA
(Khâm sứ)
LÀO
(Khâm sứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
? Dựa vào thông tin SGK và quan sát sơ đồ trên, em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
? Dựa vào thông tin SGK và quan sát sơ đồ trên, em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống đốc)
CAMPUCHIA
(Khâm sứ)
LÀO
(Khâm sứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ
(Thống sứ)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ)
NAM KÌ
(Thống đốc)
CAMPUCHIA
(Khâm sứ)
LÀO
(Khâm sứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ)
CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
Nhận xét:
Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở đều do Pháp chi phối.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nhóm 2: Trình bày những chính sách khai thác của Pháp trong lĩnh vực công nghiệp? Những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam?
Nhóm 1: Trình bày những chính sách khai thác của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp? Những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam?
Nhóm 4: Trình bày những chính sách khai thác của Pháp trong lĩnh vực thương nghiệp, thuế khóa? Những tác động của nó đối vời nền kinh tế Việt Nam ?
Nhóm 3: Trình bày những chính sách khai thác của Pháp trong lĩnh vực GTVT? Những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam?
THẢO LUẬN NHÓM
2. Chính sách kinh tế
- Kìm hãm CN phát triển
XD hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy...
- Độc chiếm thị trường VN.
-Thực hiện phát canh thu tô.
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Đầu tư vào một số ngành CN nhẹ: giấy, diêm, rượu...
-Tăng thuế cũ, thêm các loại thuê mới.
- Tập trung ruộng đất vào tay Pháp
Hình thành các vùng chuyên canh
- Duy trì phương thức bóc lột cũ
- Cơ cấu kinh tế mất cân đối.
-Kỹ thuật, nhân lực có bước phát triển
-Tập trung khai mỏ: than, kim loại
Thúc đẩy giao thông phát triển.
Kinh tế kiệt quệ và lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp
- Hình thành các vùng CN
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Hãy cho biết sự chuyển biến về kinh tế Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp
Thủ công, máy móc, kĩ thuật
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Thủ công
Không có vùng chuyên kinh tế
Có vùng chuyên kinh tế nông nghiệp, công nghiệp
Kinh tế phong kiến,
kinh tế TBCN
Kinh tế phong kiến
Kinh tế thực dân, lệ thuộc
Kinh tế phong kiến
độc lập
CHUYỂN BIẾN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nhận xét chung
* Tích cực: có tiến bộ về kĩ thuật, có cấu kinh tế thay đổi, nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, GTVT có bước phát triển
* Hạn chế: Cơ cấu kinh tế mất cân đối, lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách Văn hóa - giáo dục
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách văn hóa - giáo dục ở Việt Nam như thế nào?
- Mở trường học cùng một số cơ sở văn hóa, y tế
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
3. Chính sách văn hóa – giáo dục
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THỜI PHÁP THUỘC
Chữ Hán
BẬC TIỂU HỌC
(phuû-huyeän)
BẬC TRUNG HỌC
(tænh)
BẬC ẤU HỌC
(xã thôn)
Chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Pháp (bắt buộc)
- Làm ngu muội, suy đồi, diệt vong nền văn hóa Việt Nam
3. Chính sách văn hóa - giáo dục
Mục đích của thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa- giáo dục ở Việt Nam là gì?
- Đào tạo lực lượng phục vụ công cuộc khai thác cho Pháp
"Chỳng l?p ra nh tự nhi?u hon tru?ng h?c, chỳng th?ng tay chộm gi?t nh?ng ngu?i yờu nu?c, thuong nũi c?a ta, chỳng t?m nh?ng cu?c kh?i nghia c?a ta trong nh?ng b? mỏu. Chỳng rng bu?c du lu?n, thi hnh chớnh sỏch ngu dõn. Chỳng dựng thu?c phi?n, ru?u c?n d? lm cho nũi gi?ng ta suy nhu?c."
Trớch Tuyờn ngụn d?c l?p - H? Chớ Minh
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
TỔNG KẾT:
Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp lần thứ nhất của Pháp được thực hiện từ tổ chức bộ máy nhà nước, đến kinh tế, giáo dục văn hóa nhằm vơ vét bóc lột nhân dân ta
Chính sách đó đã tạo nên những chuyển biến kinh tế nhất định nhưng cơ bản Việt Nam vẫ là nền kinh tế nông nghiêp lạc hậu và lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
TỔNG KẾT
Câu 1: Ai là người đề ra kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam?
A. Pôn – Dume (Paul Doumer).
B. Anbe Xarô.
C. Đờ Cuốc xi.
D. Ri vi e.
CỦNG CỐ
Câu 2: Đứng đầu bộ máy chính quyền Pháp ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là
A. Khâm sứ
B. Toàn quyền
C. Thống sứ
D. Thống đốc.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong chính sách khai thác về công nghiệp, thực dân Pháp chú trọng ngành nào nhất?
A. Khai mỏ.
B. Rượu
C. Giấy.
D. Diêm
CỦNG CỐ
Câu 4: Mục đích của Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương là gì?
A. Phát triển kinh tế Đông Dương.
B. Khai hóa nền văn minh Đông Dương.
C. Phát triển co sở hạ tầng Đông Dương.
D. Vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân Đông Dương.
CỦNG CỐ
Câu 5: Mục đích của Pháp mở các trường học ở Đông Dương là
A. phát triển văn hóa.
B. đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc khai thác.
C. khai hóa văn minh cho nhân dân An Nam.
D. nâng cao dân trí cho người Việt.
CỦNG CỐ
*Học bài 29 phần II – Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
Xã hội Việt Nam có những thay đổi như thế nào, do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học
BÀI TẬP VỀ NHÀ
ha
Năm
BẮC KÌ
(470.000 ha)
CẢ NƯỚC
(10.900 ha)
CẢ NƯỚC
(301.000 ha)
NAM KÌ
(1.528.000 ha)
SỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT PHÁP CHIẾM
Khai mỏ
“Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau những chiếc xe gòng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trông già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’
( Theo R. Dorgelor, Trên con đường cải quan)
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
NHÀ MÁY RƯỢU – HÀ NỘI
NHÀ MÁY GẠO CHỢ LỚN
CẦU LONG BIÊN
CẢNG SÀI GÒN
CẦU BÌNH LỢI
GA HÀ NỘI
Đồn điền café
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)