Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Lê Tấn Dũng | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chương III VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
GV: Lê Thị Thanh Hằng
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
H. Kể tên một số loại virút và bệnh do virút gây nên ?
I. VIRÚT
1. Khái niệm
- Virút là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
- Virút có kích thước siêu nhỏ.
- Virút nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp.
- Virút kí sinh bắt buộc.
2. Cấu tạo
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
1. Khái niệm
2. Cấu tạo





Capsome
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
1. Khái niệm
2. Cấu tạo
- Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ.
Lỗi (bộ gen): Axit Nuclêic chỉ chứa ADN hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép)
Vỏ (capsit) : Prôtêin
- Cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
* Các dạng cấu tạo
virut trần (virut đơn giản)
virut có vỏ bọc (virut phức tạp)
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
Axit nuclêic
(1)
Capsit
(2)
Vỏ ngoài
Gai glycôprôtêin
(3)
(4)

Virut hoàn chỉnh?VIRION
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
*Các dạng cấu tạo


H. Nêu cấu tạo và chức năng của vỏ ngoài và gai glycôprôtêin?
* Các dạng cấu tạo
I. VIRÚT
Chú ý:
Một số virut có thêm vỏ ngoài.
-Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit
-Mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtêin
+Làm nhiệm vụ kháng nguyên +Giúp virut bám lên bề mặt tế bào
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Một số virut thường gặp
? Chủ yếu gồm 3 dạng
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
1. Khái niệm
2. Cấu tạo
3. Hình thái
* Cấu trúc xoắn
-Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
-Hình que ,hình sợi ,hình cầu
* Cấu trúc khối
Capsôme sắp xếp theo hình cầu ,hình khối đa diện
* Cấu trúc phối hợp
Đầu có cấu trúc chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Lá cây thuốc lá bị bệnh
Không thấy mầm bệnh
Dịch lọc
Soi dưới kính hiểm vi quang học
Lọc qua nến
Lọc vi khuẩn
Dịch chiết
Nghiền
Không thấy mầm lạc
Nuôi trên môi trường thạch
Nhiễm vào lá cây lành
VIRUT
Thí nghiệm của Ivanôpxki (năm 1892)
Cây vẫn bị bệnh
Thí nghiệm của Franken và Conrat
ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh.
Biểu hiện nhử một thể hữu sinh.
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. VIRÚT
II. PHÂN LOẠI VIRÚT
H.Phân loại virut dựa trên tiêu chí nào?
* Căn cứ vào cấu tạo chia thành 2 nhóm lớn
+ Virut ADN
* Căn cứ vào mục đích ,dựa vào vật chủ virut nhiễm chia thành 3 nhóm
+ Virut ARN
+ Virut động vật
+ Virut thực vật
+ Virut vi sinh vật
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không ” vào bảng dưới đây
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không ” vào bảng dưới đây
Không


Không
Không

Không

Không

Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN 2 sợi
Bộ gen của virut
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn
BÀI 29 TIẾT 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Chọn câu đúng nhất cho các câu sau ?
a. Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào , có kích thước siêu nhỏ
b.Có cấu tạo đơn giản ,chỉ gồm một loại axít nuclêic được bao bởi vỏ prôtêin.
c.L� th?c th? c?a m�ng t? b�o v� ch?t t? b�o chua hồn ch?nh.
d. C? a v� b d�ng.
Đúng
C
Chọn câu đúng cho các câu sau ?
a. Trong cơ thể bình thường đã có sẵn các phân tử prôtêin prion nhưng không gây bệnh
b. Prion là bệnh gây thoái hoá phủ tạng , làm suy nhược cơ thể , có thể dẫn đến tử vong.
c. Virơit g�y b?nh th?c v?t ,ví d? b?nh c? khoai t�y hình thoi ,b?nh h?i c�y d?a.
d. Prion l� ph�n t? prơt�in g�y nhi?m ? m?t s? t? b�o nh?t d?nh c?a d?ng v?t v� khơng ch?a axít nucl�ic
Đúng
C
Đúng
Đúng
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Nêu 5 giai đoạn nhân lên của tế bào?
2.HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào ? Nêu biện pháp phòng ngừa?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)