Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy Ngân | Ngày 10/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào
th?y cơ d?n tham d?
Phân đôi là hình thức sinh sản có ở sinh vật nào sau đây?
a) Vi khuẩn b) Cá c) Chim d) Lưỡng cư
Đáp án: a) Vi khuẩn
Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây?
a) Trùng đế dày b) Trùng roi xanh
c) Nấm mốc d) Vi khuẩn
Đáp án: c) Nấm mốc
Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng gặp ở
a) xạ khuẩn b) vi khuẩn quang dưỡng màu tía
c) nấm men d) vi sinh vật
Dáp án: a) xạ khuẩn
Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn hay không?
Trả lời: Xà phòng không là chất diệt khuẩn mà chỉ loại khuẩn nhờ bọt va �khi rửa vi sinh vật bị trôi đi

KIỂM TRA BÀI CŨ
Bệnh đậu mùa ở Ấn Độ và bệnh dại ở Trung Hoa
Chương 3
VÀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM


Chương III
VI RUT
VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Sinh học 10 (cơ bản)
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
Những thành tựu về virut trong nhiều năm qua đã góp phần quan trọng đẩy lùi các bệnh do chúng gây ra ở người, vật nuôi và cây trồng, thúc đẩy sự phát triển chung của Sinh học hiện đại.

Vi rut là gì?

1892 nhà sinh lý thực người Nga Dimitri Ivanopxkii đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh đốm thuốc lá bằng thí nghiệm rất đơn giản sau đây:
Cây thuốc lá bị bệnh ĐTL
D?ch l?c


Nhi?m v�o cõy thu?c lỏ l�nh

Nuụi c?y trờn MT th?ch
Khụng th?y gỡ
Khụng th?y khu?n l?c
Tỏc nhõn gõy b?nh du?c g?i l� virut, chỳng cú kt nh? hon r?t nhi?u so v?i VK
D?ch chi?t





Ép
Lọc qua nền l?c VK
Quan sỏt du?i kớnh hi?n vi
Cõy b? b?nh DTL
Kích thước
Virut có kích thước rất nhỏ: từ 10 -100 nm.
Virut nhỏ nhất = 1/100 vi khuẩn E. coli
(virut bại liệt đường kính 10Ao)
Virut lớn nhất = 1/10 vi khuẩn E. coli
(virut đậu mùa đường kính 300Ao)
(1mm3 có thể chứa 10 vạn tỷ virut)

1) Khái niệm vi rut:



Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
Axit nuclêic
Capsit
* Vi rút có đời sống như thế nào?
* Em có đồng ý với ý kiến cho rằng vi rút là thể vô sinh?
* Theo em có thể nuôi vi rút trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
* Vậy vi rút có những đặc điểm cơ bản gì?
Kí sinh nội bào bắt buộc
Không đồng ý vì vi rút trong tế bào là thể sống, ngoài tế bào là thể vô sinh
Không thể
1) Khái niệm vi rut:



_ Chưa có cấu tạo tế bào,
có kích thước siêu nhỏ
_ Axit nuclêic và capsit
_ Là ký sinh nội bào bắt buộc:
* Trong tế bào vật chủ, vi rut là 1 thể sống
* Ngoài tế bào vi rut là thể vô sinh

Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
Để nhân lên, vi rut nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào
Axit nuclêic
Capsit

1) Khaùi nieäm virut
2) Cấu tạo
a. Phần nhân (axit nucleic)
B? gen (ARN)
VR đốm TL
Adeno virut
Tế bào Eucaryote
Lõi axit nuclêic (bộ gen) chỉ chứa ADN hoặc ARN, ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép
Vỏ prô têin (capsit)
Capsit
Capsit
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
Adenovirut
VR hecpet
Nuclêôcapsit
Giải thích thuật ngữ capsit, capsôme
Capsit là vỏ prôtêin
Capsôme là đơn vị prôtêin tạo nên capsit
Giải thích thuật ngữ nuclêôcapsit
Nuclêôcapsit gồm lõi axit nuclêic và vỏ capsit
VR trần VR có màng bao
Vi rút có màng bao giống vi rút trần ở đặc điểm nào?
Axit nuclêic và capsit
Vi rút có màng bao khác vi rút trần ở đặc điểm nào?
Màng bao ngoài và gai glicôprôtêin
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
Cấu tạo vi rút gồm axit nuclêic và capsit tạo nên nuclêôcapsit
a) Phần nhân:
* Bộ gen (lõi axit nuclêic)
* Chỉ chứa ADN hoặc ARN, ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép
b) Phần vỏ:
* Vỏ prôtêin (capsit) được cấu tạo từ các đơn vị gọi là capsôme bao bọc axit nuclêic để bảo vệ
* Màng bao ngoài là lớp lipit kép và prôtêin
* Có gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào
* Vi rut trần không có màng bao ngoài
1) Khái niệm vi rut:
2) Cấu tạo virut:
* Mỗi virut được gọi là hạt
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
1) Khái niệm vi rut:
2) Cấu tạo virut:
3) Hình thái virut:
"Cấu trúc xoắn có đặc điểm gì ? "
* Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic làm cho virut có hình que (virut khảm thuốc lá, vi rut bệnh dại)
" Cấu trúc khối có đặc điểm gì ? "
* Cápsôme sắp xếp theo hình khối đa diện (virut bại liệt)
" Cấu trúc hổn hợp có đặc điểm gì ? "
* Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn (phagơ)
3) Hình thái vi rut
Có 3 dạng hình thái:
a) Cấu trúc xo?n:
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
b) Caáu truùc khoái:
3) Hình thái vi rut

* Có 3 dạng hình thái
a) Cấu trúc xoắn
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rut
c) Cấu trúc hỗn hợp:
( Năm 1917 nhà vi sinh vật người Canada Đêrem phát hiện vi rut làm tan vi khuẩn gây bệnh lỵ, ông gọi chúng là thực khuẩn thể hay Phage)
3) Hình thái virut
Có 3 dạng hình thái:
a) Cấu trúc xoắn
b) Cấu trúc khối
ARN
Prôtêin
Chủng A
Chủng B
Virut lai
Sơ đồ thí ngiệm của Franken và Conrat
Sự nhân lên của virut
Chủng A
Em hãy giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chủng B ?
ARN
Prôtêin
Chủng A
Chủng B
Virut lai
Sơ đồ thí ngiệm của Franken và Conrat
Sự nhân lên của virut
Chủng A
Virut phân lập được là chủng A vì có lõi ARN là của chủng A.
Mọi tính trạng của virut đều do bộ gen của virut quyết định
1) Đặc điểm của virut khác với các cơ thể sống khác:
* Kích thước vô cùng nhỏ chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
* Kí sinh nội bào bắt buộc. Trong tế bào vật chủ virut là thể sống, ngoài tế bào là thể vô sinh.
* Bộ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic: AND hoặc ARN
2) Cấu tạo chung của virut gồm:
* Phần nhân: Axit nuclêic
* Phần vỏ: Capsit
(Một số vi rút có màng bao, gai glicôprôtêin)
3) Hình thái của virut:
Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối hoặc cấu trúc hỗn hợp
Kiến thức bài học
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rút




Em hãy so sánh sự khác biệt giữa vi rút và vi khuẩn bằng cách chọn chữ "Có" hoặc "Không" trong bảng dưới đây:
Câu hỏi
?
?





Đúng
Không
Đúng

Không
Đúng
Không

Đúng
Đúng
Không


Không
Đúng
Không

Đúng
Không
Đúng
Không
Đúng
Không
Đúng
Không
Bài Tập
1) Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nữa prôtêin của chủng A và một nữa prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ có dạng như thế nào ?

Trả lời: Chủng lai mang axit nuclêic và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B xen nhau

2) Nếu nhiễm chủng lai ở câu 1vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B ? Từ đó rút ra kết luận gì ?

Trả lời: * Chủng B.
* Kết luận: Mọi tính trạng của virut đều do bộ gen của virut quyết định.

Từ cổ xưa cách đây 1500 năm trước CN, người ta đã tìm thấy bằng chứng về các bệnh bại liệt, bệnh dại, bệnh đậu mùa ở Ai Cập, Hy Lạp, Ấn Độ và Trung Hoa.
Em có biết ?
Năm 1935 Wendel M.Stanley đã thông báo gây chấn động rằng ông đã kết tinh được virut đốm thuốc lá khiến người ta nghi ngờ bản chất sống của virut.
Vào những năm 40 của thế kỷ này, sự ra đời của kính hiển vi điện tử và việc tìm ra phương pháp nuôi cấy virut trong bình nuôi cấy mô tế bào giúp con người nhận biết được hình thái, cấu trúc và bản chất của virut.
Em có biết ?

Chúc các em học tốt.


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP HỌC
MẾN CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)