Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Quang Chung | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC
MÔN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
QUY ƯỚC:
Trong lịch sử loài người, số người chết trong các dịch bệnh do virut còn lớn hơn các cuộc chiến tranh, nạn đói, thiên tai và tai nạn giao thông cộng lại. Tuy nhiên, nhiều loại virut cũng được khai thác để phục vụ cho lợi ích của con người như sản xuất chế phẩm diệt sâu phá hoại mùa màng, dùng để chuyển gen lành vào cơ thể thay cho gen bệnh nhằm chữa bệnh di truyền.
Vậy để tìm hiểu xem virut là sinh vật như thế nào mà có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như vậy thì chúng ta đi vào tìm hiểu chương III.
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 29, 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT,
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Từ hình bên em có nhận xét gì về cấu tạo của virut?
1.ĐẶC ĐIỂM
- Cấu tạo rất đơn giản gồm lõi axit nucleic được bao bởi vỏ prôtêin (capsit)
Kí sinh nội bào bắt buộc.
Có 2 nhóm lớn : Virut ADN và virut ARN.
I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
1.ĐẶC ĐIỂM
2.CẤU TẠO
Quan sát hình sau đây và nêu cấu tạo của virut ?
I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
CẤU TẠO VIRUT TRẦN(a) VÀ VIRUT CÓ VỎ NGOÀI(b)
(a)
(b)
Thành
Phần
Cấu Tạo
Chức Năng
Lõi
Vỏ
Prôtêin
(Capsit)
Vỏ
Ngoài
Là lớp Lipit kép
và Prôtêin, trên
mặt có các gai
Glicôprôtêin
Gai làm nhiệm
vụ kháng nguyên
và giúp virut bám
lên bề mặt tế bào
Được cấu tạo từ
các đơn
vị prôtein gọi là
Capsôme
Bảo vệ lõi
Axit nuclêic
Axit nuclêic
(ADN hoặc ARN)
(Chuỗi đơn hoặc
kép)
Virut
có vỏ
ngoài
( Virut
hoàn
chỉnh)

Phức hợp
Gồm
axit nucleic
và vỏ capsit
gọi là
Nuclêôcapsit
? virut trần
2. CẤU TẠO
- Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt.
I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Virut khảm thuốc lá
Virut dại
Virut Hecpet
Virut Ađênô
Phagơ T2
Phagơ T4
Quan sát hình thái của một số virut sau.
Xoắn
Capsôme sắp xếp theo
chiều xoắn của
axit nuclêic. Có dạng
hình: que, sợi và cầu.
Virut khảm thuốc
lá, virut dại, .
Khối
Capsôme sắp xếp theo
hình khối đa diện với
20 mặt tam giác đều.
Virut Ađênô,
virut Hecpet, .
Hỗn Hợp
Đầu có cấu trúc khối chứa
axit nuclêic, đuôi có cấu
trúc xoắn.
Thể thực khuẩn
phagơ T2, phagơ
T4, .
Đại Diện
Cấu Trúc
Virut
Đặc Điểm
3.HÌNH THÁI
1.ĐẶC ĐIỂM
2.CẤU TẠO
4.THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Để tìm hiểu xem các tính trạng của virut do thành phần nào quyết định, chúng ta đi vào tìm hiểu trong thí nghiệm sau:
I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Chủng A
Chủng B
Virut lai
Chủng A
Nhiễm
vào cây
Sự
nhân lên
của virut
ARN
Prôtêin
Em hãy giải thích tại sao virut phân
lập được không phải là chủng B?
2.HÌNH THÁI
1.ĐẶC ĐIỂM
3.CẤU TẠO
4.THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Chủng phân lập được không phải là chủng B vì:
+ Virut lai mang hệ gen của chủng A.
+ Mọi tính trạng của virut đều do hệ gen qui định.
I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Khi ở ngoài TB chủ, virut biểu hiện như thể vô sinh.
Có thể tách hệ gen ra khỏi
vỏ protein để được 2 chất riêng như là các hợp chất hóa học.
Khi trộn 2 thành phần này với nhau ? hạt virut hoàn chỉnh
? nhiễm vào cây biểu hiện như thể sống,
có thể nhân lên tạo thế hệ virut mới mang
đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu.
Có thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như vi khuẩn được không?
Không thể, vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut không có cấu tạo tế bào, không có quá trình chuyển hoá vật chất và trao đổi năng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ nên ở virut, quá trình sinh sản được gọi là nhân lên.
Giai đoạn hấp phụ diễn ra như thế nào?
Gai glicôprôtêin củaVirut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào.
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Giai đoạn xâm nhập diễn ra như thế nào?
- Với phagơ: enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm ngoài
- Với virut động vật: Đưa cả nulêôcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho mình nhờ enzim và nguyên liệu của tế bào
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt, làm tan TB (chu trình tan)
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
VD: HIV chỉ nhiễm vào tế bào của hệ miễn dịch ( tế bào T-CD4 và đại thực bào ) mà không nhiễm được vào tế bào gan, còn virut gây viêm gan thì chỉ nhiễm vào tế bào gan mà không nhiễm vào tế bào T-CD4.
Vì: trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
2. HIV / AIDS
a. Khái niệm về HIV (Human Immunodeficiency Virus)
HIV là gì? Tại sao nói HIV gây suy giảm miễn dịch ở người? Hội chứng này dẫn đến hậu quả gì?
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
- HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch ( tế bào limpô T4) làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể
- VSV cơ hội là VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công
- Bệnh cơ hội là bệnh do VSV cơ hội gây nên VD: viêm phổi, viêm màng não…
II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
2. HIV / AIDS
b. Ba con đường lây truyền HIV
Quan sát hình và cho biết HIV lây truyền qua mấy con đường? Đó là những con đường nào?

- Qua đường máu: Truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng đã nhiễm HIV
- Qua đường tình dục
- Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.
2. HIV / AIDS
b. Ba con đường lây truyền HIV
Quan sát hình và cho biết HIV lây truyền qua mấy con đường? Đó là những con đường nào?

- Qua đường máu: Truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng đã nhiễm HIV
- Qua đường tình dục
- Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.
2. HIV / AIDS
c. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1-10 năm, số lượng tế bào limphô T-CD4 giảm dần
- Giai đoạn sơ nhiễm (cửa sổ): 2 tuần – 3 tháng, không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS Bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, sốt…và dẫn đến tử vong
Virut HIV xâm nhập vào cơ thể, nhân lên phá huỷ hệ thống miễn dịch, sau quá trình ủ bệnh thì chuyển sang AIDS.
2. HIV / AIDS
d. Biện pháp phòng ngừa
Theo em có những biện pháp nào để phòng ngừa HIV / AIDS?
- Thực hiện lối sống lành mạnh.
- Vệ sinh y tế
- Loại trừ tệ nạn xã hội.

- Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
Những người tiêm chích ma tuý và gái mại dâm
- Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội?
Những người bị nhiễm HIV không biết vì không có biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ như sốt nhẹ, đau đầu, nổi hạch…nên dễ bị nhầm với các bệnh khác. Nhưng vẫn có khả năng lây lan, truyền cho người thân và cộng đồng.
Bài tập 1: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền "có" hoặc "không" vào bảng sau:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tính Chất
Cấu tạo tế bào
Chỉ chứa ADN hoặc ARN
Chứa cả ADN và ARN
Chứa Ribôxôm
Sinh sản độc lập
Virut
Vi Khuẩn
Không

Không
Không
Không

Không



Xâm nhập
Lắp ráp
Phóng thích
Hấp phụ
Sinh tổng hợp
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)