Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Không thấy
mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Nghiền lá
Lọc qua nến lọc vi khuẩn
Thí nghiệm của D.I.Ivannopxki:
VIRUT & BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
TIẾT 31 – BÀI 29
SINH 10 - CHUẨN
* Khái niệm:
* Đặc điểm:
Kích thước vô cùng nhỏ (10 – 100nm).
Kí sinh bắt buộc (Trong tế bào vật chủ, virut hoạt động như một cơ thể sống; ngoài tế bào chúng như một thể vô sinh).
Cấu tạo đơn giản (Gồm một loại axit nuclêic được bao bởi vỏ protêin).
Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào
* Khái niệm
Dựa vào axit nuclêic:
* Đặc điểm
VR ADN: VR đậu mùa, viêm gan B, hecpet…
VR ARN: VR cúm, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản …
* Phân loại:
Dựa vào cấu trúc
vỏ capsit:
VR không có vỏ ngoài
VR có vỏ ngoài
I. CẤU TẠO
Cấu tạo chung:
Lõi: là axit nuclêic (hệ gen)
Gồm:
Vỏ: là prôtêin (capsit)
I. CẤU TẠO
Cấu tạo chung:
ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép
2. virut có vỏ ngoài
1. virut không có vỏ ngoài
I. CẤU TẠO
Đều gồm hai thành phần cơ bản:
+ Lõi acid nuclêic
+ Vỏ capsit
Không có vỏ bao bên ngoài vỏ capsit
So sánh cấu tạo virut không có vỏ ngoài (virut trần) và virut có vỏ ngoài
Hình thái của một số virut
III / Hình thái:
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Que, sợi, cầu
VR khảm thuốc lá, dại, cúm, sởi…
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều..
Khối đa diện, hình cầu
Virut bại liệt.
Đầu có cấu trúc khối chứa axít nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Đầu là hình khối đa diện, đuôi hình trụ
Phagơ T2
Virut lai
Chủng A
Chủng B
Chủng A
Thí nghiệm của Franken và Conrat:
- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang hệ gen của chủng A.
- Khi ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như là thể vô sinh. Có thể tách hệ gen ra khỏi capsit để được 2 chất riêng như là các hợp chất hoá học. Khi trộn 2 thành phần này với nhau chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh. Khi nhiễm virut hoàn chỉnh vào cây, chúng lại biểu hiện như là thể sống, có thể nhân lên, tạo thế hệ virut mới mang đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu.
- Không thể nuôi được vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
▼ CÂU LỆNH SÁCH GIÁO KHOA – TRANG 117
▼ Nêu sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây:
Không
Không
Không
Không





Không
Câu 1: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm
A. protein và axit amin.
B. protein và axit nucleic.
C. axit nucleic và lipit.
D. prtein và lipit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Capsôme là
A. lõi của virut.
B. đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.
C. vỏ bọc ngoài virut.
D. đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit của virut.
Đáp án
D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Cấu tạo của virut trần gồm có
A. axit nucleic và capsit.
B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.
C. axit nucleic và vỏ ngoài.
D. capsit và vỏ ngoài
Đáp án
A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là
A. có cấu tạo tế bào.
B. chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C. chứa cả ADN và ARN.
D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì
A- kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B- hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
C- không có hình dạng đặc thù.
D- nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đáp án
D
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)