Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Lương Thị Liên | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô
Theo sự hiểu biết của các em thì đâu là nguyên nhân chủ yếu đã làm nhiều người bị chết nhất?
D. Thiên tai (động đất, lũ lụt.)
A. Tai nạn (giao thông, lao động.).
B. Chiến tranh.
C. Bệnh tật.
Ví dụ: Dịch cúm bùng phát ở Tây Ban Nha
năm 1918 do virut cúm A H1N. Trong vài
tháng làm cho hơn một tỉ người mắc bệnh,
hơn hai mươi triệu người chết. Hiện nay cả
thế giới đang đối mặt virut cum lợn H1N1 đã
bùng phát và lây lan rất nhanh và gây chết
nhiều người
Virut là gì ?
Có cấu tạo như thế nào ?
Hình thái ra sao ?
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Virut là gì ?
I. Khái niệm.
Virut là thực thể di truyền chưa có cấu tạo tế bào.
Có kích thước siêu nhỏ (từ 10 nm - 100 nm).
Có cấu tạo rất đơn giản (chỉ gồm 1 lõi
axitnuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin).
Nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào chủ
Kí sinh nội bào bắt buộc.
II. Cấu tạo.
Virut được cấu tạo gồm những thành phần nào? Bản chất của thành phần đó là gì?
Cấu tạo chung
+ Lõi (bộ gen): Axit nuclêic
+ Vỏ (capsit): Prôtêin
Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin người ta gọi là Nuclêôcapsit
Bộ gen của virus có điểm gì sai khác so với so với bộ gen của sinh vật nhân chuẩn?
Bộ gen của virus có thể là ADN hoặc ARN
1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN 2 sợi
Lõi axit nuclêic: Ở bên trong chính là bộ gen của virut
Mỗi virut chỉ chứa ADN hoặc ARN
+ Là chuỗi đơn hay chuỗi kép
+ Là dạng sợi hay dạng vòng
2. Vỏ capsit của virut.
Vỏ capsit cua virut được cấu tạo như thế nào ?
- Được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsôme.
Kích thước của virut và số lượng capsôme có quan hệ với nhau như thé nào ?
- Virut càng lớn số lượng capsôme càng nhiều
Vi rrut trần và virut có vỏ ngoài
Virus chỉ có cấu tạo gồm lõi và vỏ capsid (giống cấu tạo chung)
Có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsid, trên có gắn các gai glycoprôtêin
Virus trần (virus đơn giản)
Virus có vỏ bọc (virus phức tạp)
Dựa vào hình trên, hãy cho biết: Đặc điểm của các dạng cấu tạo ?
Virut có vỏ bọc
Vỏ ngoài: Lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh chất  bảo vệ virut
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
- Làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt tế bào
III. Hình thái.
Dựa vào hình dạng ta có thể chia virut thành những dạng nào ?
Chủ yếu gồm 3 dạng :
1. Hình trụ đối xứng xoắn
2. Hình khối
3. Dạng hỗn hợp
Khối đa diện
Khối cầu
III. Hình thái.
Virut gồm những dạng cấu trúc nào? Đặc điểm của nó ra sao? Cho ví dụ minh hoạ?
Xoắn
Khối
Hỗn hợp
Capsôme sắp sếp theo chiều xoắn của axitnuclêic
Capsôme sắp sếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với Phagơ đuôi có cấu trúc xoắn
Virut cúm, virut sởi
Virut bại liệt,
Virut HIV.
Phaơ T2
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Tại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B
Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ prôtêin ?
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy đinh mọi đặc điểm của virut.
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
III. Hình thái.
Khi ở ngoài tế bào chủ, chúng biểu hiện đặc tính như môt thể vô sinh hay hữu sinh ?
III. Hình thái.
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Khi tồn tại trong tế bào chủ (nhiễm vào lá cây), biểu hiện của virut như thế nào ?
Chúng biểu hiện như một thể hữu sinh, có thể nhân lên, tạo thế hệ mới có đây đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu.
Kết luận về đặc điểm sống của virut

+ Ở ngoài tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh.

+ Chỉ khi ở trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống.
- Nêu điểm khác biệt giữa virut và vi khuẩn?
III. Hình thái.
Không
Không
Không
Không
Không





Làm các bài tập (SGK trang 118)
Đọc trước bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Đọc mục: Em có biết (SGK trang 118)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)