Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Nguyễn Tý | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

NT
NT
Nt
NT – 11/2008
Click l-mouse here to turn of music
Sửa vào đây
Sửa vào đây
Kích chuột vào đây
Tạo đề: Mỗi bạn chọn 1 câu ngẫu nhiên theo khả năng của mình, năm bạn chọn 5 câu (khác nhau) để tạo thành đề kiểm tra (tất nhiên các bạn phải trả lời đủ 5 câu). Điểm hệ số cho mỗi câu là 2 điểm, thời gian cho mỗi câu là 40 giây. Các bạn có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời gian cho mỗi câu tuỳ thuộc vào bạn nhưng tổng thời gian cho bài kiểm tra không quá 200 giây. Sau khi 5 câu kiểm tra đã được mở nếu thời gian vẫn còn, các bạn có quyền yêu cầu máy tính cho xuất hiện lại những câu mà bạn chưa chắc chắn. Các bạn có 10 giây để hoàn tất bài kiểm tra và nộp lại cho thầy (cô) giáo trước khi máy tính đưa ra đáp án.
SeeList
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1, 2, 3: Trung bình (Medium)
Câu 4, 5, 6: Khó (Difficult)
Câu 7, 8 : Rất khó (Very difficult)
Câu 9 : Siêu khó (Very very difficult)
Có 5 bạn được kiểm tra miệng, đề kiểm tra có 5 câu. Trong đó có 1 bạn trả lời trực tiếp trên máy tính, 4 bạn khác trả lời trên phiếu trả lời.
Để kiểm tra kiến thức bài cũ của các bạn, máy tính đưa ra 9 câu trắc nghiệm chia làm 4 mức độ:
Kích chuột vào đây
New
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Nhập tên vào đây
Câu 2: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Các nguyên tố đại lượng cần cho cơ thể với một lượng rất nhỏ
B. Cácbon là nguyên tố vi lượng
C. Kẽm là nguyên tố đại lượng
D. Hidrô là nguyên tố đại lượng
Câu 6: Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?
A. Các chất phênol
B. Chất kháng sinh
C. Phoocmalđêhit
D. Rượu
Câu 7: Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính?
Vi khuẩn hình que
Vi khuẩn hình cầu
Vi khuẩn hình sợi
Nấm mốc
Câu 8: Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây?
A. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ
B. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
C. Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic
D. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu
Câu 1: Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ được thực hiện bởi
A. Nấm men
B. Vi khuẩn
C. Nấm sợi
D. Vi tảo
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Hoá tự dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Quang dị dưỡng
D. Hoá dị dưỡng

Câu 5: Quang dị dưỡng có ở:
A. Vi khuẩn màu tía
B. Vi khuẩn sắt
C. Vi khuẩn nitrat hoá
D. Vi khuẩn lưu huỳnh
Câu 4: Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Nhóm ưa lạnh
B. Nhóm ưa ấm
C. Nhóm kị nóng
D. Nhóm chịu nhiệt
Câu 9: What do you know about Bacterial Cell?
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
C
B
D
D
B
A
A
C
A
Câu: 1
B
C
D
3.
A
B
C
D
2.
A
C
D
4.
A
B
5.
B
C
D
1.
PHIẾU TRẢ LỜI:
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
A
A
B
D
8.
C
D
7.
9.
B
C
6.
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30
60
95
130
165
200
Result
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
5
10
ĐỒNG Ý
KHÔNG
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Nhập số từ bàn phím vào đây (HS chọn)
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây, KTBC
Câu 5: Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?
A. Các chất phênol
B. Chất kháng sinh
C. Phoocmalđêhit
D. Rượu
Câu 4: Dựa vào đâu người ta chia thành 2 loại vi khuẩn gram âm
và gram dương?
A. Dựa vào cấu trúc của thành tế bào
B. Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào
C. Dựa vào các yếu tố tác động bên ngoài và bên trong của thành tế bào.
D. Dựa vào thành phần hoá học của thành tế bào
Câu 2: Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là:
A. Lên men
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp
D. Hô hấp kị khí
Câu 6: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic
B. Sữa chua
C. Pôlisaccarit
D. Đisaccarit
Câu 7: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?
A. 2 giờ
B. 60 phút
C. 40 phút
D. 20phút
Câu 8: Vai trò của phôtpho đối với tế bào là:
A. Cần cho sự tổng hợp axit nuclêic(ADN, ARN)
B. Là thành phần của màng tế bào
C. Tham gia tổng hợp ATP
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 1: Ở nấm rơm, bào tử sinh sản được chứa ở:
A. Trên sợi nấm
B. Mặt dưới của mũ nấm
C. Mặt trên của mũ
D. Phía dưới sợi nấm
Câu 3: Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật, người ta chia vi sinh vật làm các nhóm là:
A. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit
B. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
C. Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
D. Nhóm ưa trung tính và nhóm ưa kiềm

Câu 9: What do you know about Bacterial Cell?
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
C
B
D
D
B
A
A
C
A
Câu: 1
B
C
D
3.
A
B
C
D
2.
A
C
D
4.
A
B
5.
B
C
D
1.
PHIẾU TRẢ LỜI:
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
A
A
B
D
8.
C
D
7.
9.
B
C
6.
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30
60
95
130
165
200
Result
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
5
10
ĐỒNG Ý
KHÔNG
Câu 6: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
A. 64
B. 32
C. 16
D. 8
Câu 7: Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là:
A. Nấm men
B. Xạ khuẩn
C. Vi khuẩn
D. Nấm sợi
Câu 8: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là:
A. Hô hấp hiếu khí
B. Đồng hoá
C. Hô hấp kị khí
D. Lên men
Câu 1: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:
A. Tảo, các vi khuẩn chứa diệp lục
B. Nấm và tất cả vi khuẩn
C. Vi khuẩn lưu huỳnh
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây?
A. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt
B. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt
C. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng
D. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm

Câu 5: Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây?
A. Pha tiềm phát
B. Pha cân bằng
C. Pha luỹ thừa
D. Pha suy vong
Câu 4: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là:
A. Quang dị dưỡng
B. Hoá dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng
D. Hoá tự dưỡng
Câu 2: Nhóm nguyên tố nào sau đâY không phải là nguyên tố đại lượng?
A. C, H, O
B. P, C, H, O
C. H, O, N
D. Zn, Mn, Mo
Câu 9: What do you know about Bacterial Cell?
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
C
B
D
D
B
A
A
C
A
Câu: 1
B
C
D
3.
A
B
C
D
2.
A
C
D
4.
A
B
5.
B
C
D
1.
PHIẾU TRẢ LỜI:
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
A
A
B
D
8.
C
D
7.
9.
B
C
6.
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30
60
95
130
165
200
Result
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
5
10
ĐỒNG Ý
KHÔNG
Câu 9: What do you know about Bacterial Cell?
Câu 6: Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là:
A. Vi khuẩn chứa diệp lục
C. Tảo đơn bào
B. Vi khuẩn lam
D. Nấm
Câu 7: Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa ấm?
A. Vi sinh vật đất
B. Vi sinh vật sống trong cơ thể người
C. Vi sinh vật sống trong cơ thể gia súc, gia cầm
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 8: Vi sinh vật nào sau đây không sinh sản bằng bào tử
A. Nấm mốc
B. Xạ khuẩn
C. Nấm rơm
D. Đa số vi khuẩn
Câu 1: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Prôtêin
C. Pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit
D. Phênol
Câu 3: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
A. Trong đất ẩm
B. Trong máu động vật
C. Trong sữa chua
D. Trong không khí

Câu 5: Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn hình que
B. Vi rut
C. Xạ khuẩn
D. Nấm mốc
Câu 4: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là:
A. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính
B. Phân đôi và nẩy chồi
C. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính
D. Bằng tiếp hợp và phân đôi
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, vi sinh vật giảm dần đến số lượng là:
A. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt
B. Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
C. Cả a và b đúng
D. Do một nguyên nhân khác
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
C
B
D
D
B
A
A
C
A
Câu: 1
B
C
D
3.
A
B
C
D
2.
A
C
D
4.
A
B
5.
B
C
D
1.
PHIẾU TRẢ LỜI:
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
A
A
B
D
8.
C
D
7.
9.
B
C
6.
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
30
60
95
130
165
200
Result
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
5
10
ĐỒNG Ý
KHÔNG
4). Hãy nêu các hình thức sinh sản của sinh vật nhân thực?
6). Thế nào là nuôi cấy liên tục?
5). Vi khuẩn có thể hình thành loại bào tử nào ?
3). Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
Hãy nêu các pha của nuôi cấy không liên tục? 
2). Hãy nêu một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của sinh vật?
1). Hãy nêu các hình thức sinh sản của sinh vật nhân sơ?
1).
Phân đôi
Nảy chồi
3). Khái niệm: ….
Các pha của nuôi cấy không liên tục:
Pha tiềm phát (pha lag)
Pha luỹ thừa (pha log)
Phan cân bằng
Pha suy vong.
2).
Chất dinh dưỡng
Chất ức chế sinh trưởng
4).
Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Các bạn chọn 1 trong các câu hỏi sau để trả lời:
1).
2).
3).
4).
5).
6).
q).
w).
e).
r).
t).
y).
New
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Xem đáp án
Kích chuột vào đây
Xem đáp án
New
Kích chuột vào đây
Bài mới
Chương III
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
B.29
Kích chuột vào đây
Virut ADN: virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet…
Virut ARN: virut cúm, virut sốt xuất huyết Dangi, Virut viêm não Nhật Bản…
1nm = 10-6mm
Bài 29
Đặc điểm của virut:
Virut là một loại vi sinh vật có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet (nm)) có những đặc điểm sau:
Chưa có cấu tạo tế bào
Cấu tạo đơn giản: lõi Axit nucleic
(ADN hoặc ARN) + vỏ protêin
virut là loại kí sinh nội bào bắt buộc
nanômet
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I.
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
(ADN hoặc ARN)
Kích chuột vào đây
virut trần:
virut có vỏ ngoài:
Axit nuclêic
2.
Gai
3.
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Axit nuclêic
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
Có 2 loại: virut trần và virut có vỏ ngoài
Nucleocapsit
capsit
capsome
{
capsome
Vỏ ngoài
1.
3.
Nucleocapsit
{
2.
1.
4.
capsit
5.
So sánh
Gai
capsome
Axit nuclêic
Vỏ ngoài
capsit
II.
Virut
Đốm thuốc lá
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp
1. Cấu trúc xoắn:
Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của A.nuclêic.
Hình que,
hình sợi,
hình cầu
Hình dạng:
Virut dại
Virut bại liệt
2.
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
1. Cấu trúc xoắn:
Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.
2. Cấu trúc khối :
Virut cúm
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp
3.
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
1. Cấu trúc xoắn:
2. Cấu trúc khối :
Phagơ
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp
3. Cấu trúc hỗn hợp:
Ví dụ: phagơ có cấu tạo giống con nòng nọc. Đầu có cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.
Ví dụ: phagơ
Virut đậu mùa
Again
Test
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
1. Cấu trúc xoắn:
2. Cấu trúc khối :
Phagơ
Virut đậu mùa
3. Cấu trúc hỗn hợp:
Virut cúm
Virut
Đốm thuốc lá
Virut bại liệt
Virut dại
Test
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
(Slide này có thể bỏ qua)
Kích chuột vào đây
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
Đối tượng nghiên cứu: Virut đốm thuốc lá
Các bạn hãy theo dõi thí nghiệm và thực hiện những yêu cầu sau:
Trình bày lại thí nghiệm
Thành phần nào qui định chủng virut?
Nếu trộn Axit nuclêic của chủng A với một nữa prôtêin của chủng A và một nữa prôtêin của chủng B thì virut lai sẽ có dạng như thế nào?
Thí nghiệm của Franken và Conrat (1957)
Result
CC-1
CC-2
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Chủng virut A
Chủng virut B
Tách lõi ARN
virut lai
Thí nghiệm của Franken và Conrat (1957)
BackHome
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
NT - 4/2007
Chủng virut A
Chủng virut B
Tách lõi ARN
Phân lập
virut lai
Chủng virut A
Thí nghiệm của Franken và Conrat (1957)
NT - 4/2007
BackHome
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Lớp học chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm chọn một câu, máy tính sẽ mở câu đó. Trình tự từ nhóm 1 đến nhóm 6 và chỉ trong vòng 300 ±10giây (cho 6 nhóm).
Hết thời gian qui định (50 giây cho mỗi câu), mỗi nhóm đưa ra phương án trả lời, máy tính sẽ nhập phương án của từng nhóm. Sau khi 6 câu đã được mở, máy tính sẽ cho các bạn xem kết quả điểm của các nhóm, kèm theo xếp loại
Để kiểm tra khả năng tiếp thu bài giảng của các bạn, máy tính đưa ra 9 câu vừa trắc nghiệm vừa câu hỏi, chia làm 4 mức độ:
Câu 1, 2, 3: Trung bình (Medium) : Điểm hệ số 10
Câu 4, 5, 6: Khó (Difficult) : Điểm hệ số 20
Câu 7, 8 : Rất khó (Very difficult) : Điểm hệ số 30
Câu 9 : Siêu khó (Very very difficult) : Điểm hệ số 40
CỦNG CỐ
Kích chuột vào đây
Câu 3: Virut nào sau đây có dạng khối?
A. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá
B. Virut gây bệnh dại
C. Virut gây bệnh bại liệt
D. Thể thực khuẩn
Câu 5: Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở:
A. Động vật
C. Người
B. Thực vật
D. Vi sinh vật
Câu 2: Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành các dạng nào sau đây?
A. Dạng que, dạng xoắn
B. Dạng cầu, dạng khối đa diện, dạng que
C. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng que
D. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng phối hợp
Câu 1: Vi rút trần là vi rút
A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc
B. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong
C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài
D. Không có lớp vỏ ngoài
Câu 9: What does HIV mean?
Câu 8: Trên lớp vỏ ngoài của vi rút có yếu tố nào sau đây?
A. Bộ gen
B. Kháng nguyên
C. Phân tử ADN
D. Phân tử ARN
Câu 4: Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
A. Sinh sản bằng cách nhân đôi
B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
C. Sinh sản hữu tính
D. Sinh sản tiếp hợp
Câu 6: Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là:
A. Virut gây bệnh khảm thuốc lá
B. Virut HIV
C. Virut gây bệnh cúm ở gia cầm
D. Cả 3 dạng Virut trên
Câu 7: Lần đầu tiên, vi rút được phát hiện trên
A. Cây dâu tây
B. Cây cà chua
C. Cây thuốc lá
D. Cây đậu Hà Lan
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
Câu: 1
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
ĐỒNG Ý
KHÔNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
50
Further
Finished
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Kích chuột vào đây
Câu 5: Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ:
A. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic
B. Các vỏ capxit của vi rút
C. Bộ gen chứa ADN của vi rút
D. Bộ gen chứa ARN của vi rút
Câu 3: Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?
A. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân
B. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ
C. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn
D. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong
Câu 2: Đơn vị đo kích thước của vi khuẩn là:
A. Nanômet(nm)
B. Milimet(nm)
C. Micrômet(nm)
D. Ăng-strong
Câu 1: Virut nào sau đây có dạng khối?
A. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá
B. Virut gây bệnh dại
C. Virut gây bệnh bại liệt
D. Thể thực khuẩn
Câu 8: Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là:
A. Virut gây bệnh khảm ở cây dưa chuột
B. Virut gây bệnh vàng cây lúa mạch
C. Virut cúm gia cầm
D. Cả a, b, c đều sai
Câu 4: Thể ăn khuẩn là vi rut có cấu trúc:
A. Dạng xoắn
B. Dạng khối
C. Dạng phối hợp
D. Dạng que
Câu 6: Virut có cấu trúc hỗn hợp sẽ có:
A. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
B. Vỏ nhưng thiếu lõi hoặc thiếu vỏ nhưng có lõi
C. Capsôme sắp xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam
giác đều
D. Phần đầu cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có
cấu trúc xoắn
Câu 7: Virut cúm có cấu trúc như thế nào ?
A. Phối hợp
B. Xoắn
C. Khối
D. Xoắn có vỏ ngoài
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
Câu 9: What does H1N1 influenza A mean?
Câu: 1
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
ĐỒNG Ý
KHÔNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
50
Further
Finished
Câu 3: Hình thức sống của vi rut là:
A. Sống kí sinh không bắt buộc
B. Sống hoại sinh
C. Sống cộng sinh
D. Sống kí sinh bắt buộc
Câu 2: Virut có cấu trúc khối sẽ có:
A. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
B. Phần đầu cấu trúc khối chưa axit nuclêic gắn với phần đuôi
có cấu trúc xoắn
C. Capsôme sắp xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt
tam giác đều
D. Vỏ nhưng thiếu lõi hoặc thiếu vỏ nhưng có lõi
Câu 1: Vỏ bao bên ngoài vỏ cápsit của virut được gọi là gì ?
A. Nuclêôcapsit
B. Glicôprôtêin
C. Vỏ ngoài
D. Capsôme
Câu 8: Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là:
A. Virut gây bệnh khảm thuốc lá
B. Virut HIV
C. Virut gây bệnh cúm ở gia cầm
D. Cả 3 dạng Virut trên
Câu 4: Vỏ capxit của vi rút được cấu tạo bằng chất:
A. Axit đê ô xiriboonucleeic
B. Axit ribônuclêic
C. Prôtêin
D. Disaccarit
Câu 6: Virut nào sau đây kí sinh ở vi sinh vật ?
A. HIV, virut viêm gan B
B. Virut khảm thuốc lá
C. Phagơ, virut bại liệt
D. Phagơ
Bạn đã chọn câu 9: câu siêu khó,
Để trả lời được câu hỏi nầy bạn phải có kiến thức rộng về sinh học và phải sử dụng được ngoại ngữ. Bạn có đồng ý chọn không?
(Bạn có 5 giây để đưa ra quyết định)
Câu 9: What does H1N1 influenza A mean?
Câu 7: Vi rut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?
A. Thể ăn khuẩn
C. Virut gây cúm
B. Virut HIV
D. Virut gây bệnh dại
Câu 5: Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là:
A. Virut gây bệnh khảm thuốc lá
B. Virut HIV
C. Virut gây bệnh cúm ở gia cầm
D. Cả 3 dạng Virut trên
Câu: 1
Câu: 2
Câu: 3
Câu: 4
Câu: 5
Câu: 6
Câu: 7
Câu: 8
Câu: 9
ĐỒNG Ý
KHÔNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
50
Further
Finished
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài 29
I. Cấu tạo:
II. Hình thái:
Further
Finished
Kích chuột vào đây. Tên file: [email protected]
Tên file: [email protected]
Tên file:
C: t-sv10-b29 [email protected]
Tên file:
C: t-sv10-b29 [email protected]
Giáo án nầy có thể biến hoá theo từng người dạy, theo từng lớp học, theo từng tiết học và nó gây sự chú ý nhiều nhất ở học sinh. HS vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa có thể yêu cầu xem lại thí nghiệm, tạo môi trường giao tiếp giữa thầy, trò như dạy học truyền thống
Xoá tất cả các hướng dẫn ở các Slide  Bài giảng
Bài giảng nầy có một số file hổ trợ:
Music1.mp3, Music2.mp3
[email protected] (file acrobat)
[email protected] (file Word)
[email protected] (file Excel)
[email protected] (file web)
Các thầy cô tạo thư mục:
C: t-sv10-b29
chọn các file nhạc, file dữ liệu tuỳ thích rồi đổi tên như trên  copy các file trên vào thư mục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)