Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Nguyên | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

GV: HUỲNH THỊ KIM NGUYÊN
Trường THPT CHỢ LÁCH A
Tổ HÓA - SINH
VIRÚT
Vỏ prôtêin
Lõi axit nucleic
Cấu tạo của virut
10-100nm
Cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Virut là gì?
Nêu đặc điểm chung của virut.
?Khỏi ni?m: Virut l� th?c th? chua cú c?u t?o t? b�o, cú kớch thu?c siờu nh? (do b?ng nanụmet).
► Đặc điểm chung:
- Có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin.
- Virut là kí sinh nội bào bắt buộc.
-Virut ARN (virut cúm, virut sốt xuất huyết Dangi, viêm não Nhật Bản,.....)
Phân loại:
-Virut ADN (virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet,...)
Người ta chia virut thành những nhóm lớn nào?
I – CẤU TẠO
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Capsôme
Quan sát hình, trình bày cấu tạo của virut.
+ Lõi Axit nuclêic (hệ gen của virut):
ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép)
ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép)
Gồm 2 thành phần cơ bản:
I – CẤU TẠO
+ Vỏ capsit
 Axit nuclêic + vỏ capsit nuclêôcapsit

 Chức năng bảo vệ axit nuclêic
 Cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme
I – CẤU TẠO
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Capsôme
Vỏ ngoài
Gai glicoprôtêin
I – CẤU TẠO
?L?p v? ngo�i: l?p lipớt kộp v� prụtờin ? b?o v? virut

Một số virut còn có thêm các thành phần:
► Gai glicôprôtêin:
 có nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
Tế bào chủ
Thụ thể
Gai glicoprotein
Sự hấp phụ của virut vào tế bào chủ
Axit nucleic
Vỏ capsit
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Xoắn
Khối
Hỗn hợp
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Virut cúm, virut sởi
Virut bại liệt, HIV.
Phagơ
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều
Phân biệt các loại cấu trúc của virut
Nhóm 4HS-3phút

Virut dại
Virut sởi
Virut khảm thuốc lá
Virut cúm
Virus cúm gia cầm H5N1
Cấu trúc dạng xoắn
Virut bại liệt
Virut hecpet
Cấu trúc dạng khối
Cấu trúc dạng hỗn hợp
Phagơ
Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat - 1957

Hãy trình bày nội dung thí nghiệm.
Tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng A và B
Trộn axit nuclêic của chủng A với vỏ prôtêin của chủng B
Tạo thành virut lai
Nhiễm vào cây
Cây sẽ bị bệnh,
Phân lập được chủng A
Nội dung thí nghiệm
Thực hiện câu lệnh trang 117-SGK Nhóm là 1 tổ/ 3 phút
Em hãy giải thích tại sao virut phân lập không phải là chủng B?
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Theo em có nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
Vì virut lai mang hệ gen của chủng A.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Khi ở ngoài tế bào, virut biểu hiện như thể vô sinh: Có thể tách ARN ra khỏi vỏ prôtêin và khi trộn lại thì có thể lắp ráp tạo thành virut hoàn chỉnh.Biểu hiện giống chất hóa học.
Khi nhiễm vào tế bào, chúng lại biểu hiện như thể sống: Có thể nhân lên, tạo virut mới.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Không được. Vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Nờu di?m khỏc bi?t gi?a virut v� vi khu?n b?ng cỏch di?n ch? "cú" hay "khụng" v�o b?ng du?i dõy:
Không
Không
Không
Không
Không







Vỏ capsit
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Axit nucleic
1
2
4
3
5
Capsôme
Chú thích cấu tạo của virut
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Di?u n�o sau d�y khơng d�ng khi nĩi v? virut
Là dạng sống đơn giản nhất.
Chưa có cấu tạo tế bào.
Cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là prôtêin và axit nuclêic.
Có kích thước lớn
C
D
B
A
D
Câu 2: Virut trần là virut :
Chỉ có vỏ lipit
Chỉ có vỏ capsit
Không có các lớp vỏ bọc.
Có vỏ lipit và vỏ capsit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
B
Câu 3: Nuclêôcapsit là:
Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nuclêic
Các lớp vỏ capsit của virut.
Bộ gen chứa ADN của virut.
Bộ gen chứa ARN của virut.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
A
Câu 4: Loại virut nào kí sinh ở người
Phagơ, virut bại liệt.
HIV, virut viêm gan B.
Phagơ.
Virut khảm thuốc lá.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
A
Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX trở lại đây ngày càng xuất hiện các dạng virus mới lạ ở người, động vật mà trước đó y học chưa hề biết tới, đe doạ mạng sống của con người. Sau HIV, SARS, Ebola, cúm A H5N1 sẽ còn bao nhiêu loại nữa sẽ xuất hiện để gây tai hoạ cho con người.
Mặt khác, do có cấu tạo đơn giản và có genom nhiều kiểu với cơ chế sao chép khác hẳn ở các cơ thể khác nên virus được chọn là mô hình lý tưởng để nghiên cứu nhiều cơ chế sinh học ở mức phân tử dẫn đến cuộc cách mạng sinh học cận đại: Sinh học phân tử, di truyền học phân tử. Vì những lý do trên việc nghiên cứu virus đã được đẩy mạnh và trở thành một ngành khoa học độc lập rất phát triển.
Đọc trước bài 30, tìm các thông tin liên quan đến virut HIV và hội chứng AIDS
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)