Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thiệt | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào qúy thầy cô
cùng các em học sinh thân mến!
Đậu mùa
HIV/AIDS
Lở mồm long móng
Cúm gia cầm
Các em hãy quan sát các hình sau!
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Không thấy
mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Nghiền lá
Dịch
chiết
Lọc qua màng lọc vi khuẩn bằng sứ
Dịch lọc
Thí nghiệm của D.I.Ivanopxki (1892)
* Khái niệm
Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet), có cấu tạo rất đơn giản gồm một loại axit nuclêic (AND hoặc ARN) và vỏ prôtêin. Chúng kí sinh nội bào bắt buộc.
Vậy chúng có cấu tạo như thế nào?
Dựa vào axit nuclêic virut được chia thành hai nhóm lớn: Virut ADN và virut ARN.
Virus trần (virus đơn giản)
Virus có vỏ bọc (virus phức tạp)
Dựa vào hình trên, hãy cho biết: Cấu tạo chung của virut?
acid nuclêic
capsid
Vỏ ngoài
Gai glycoprotein
I. CẤU TẠO
Tất các virut đều có cấu tạo gồm hai phần cơ bản:
+ Lõi (bộ gen): Axit nuclêic
+ Vỏ (capsit): Prôtêin
Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin người ta gọi là Nuclêôcapsit
Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là gì?
I. CẤU TẠO
1. Lõi axit nuclêic:
acid nuclêic
capsid
Vỏ ngoài
Gai glycoprotein
+ Nằm ở bên trong vỏ capsit chính là bộ gen di truyền của virut.
Axit nuclêic của virut nằm ở đâu? Có tác dụng gì?
Virut có chứa cả ADN và ARN không?
Không.
+ Mỗi virut chỉ chứa ADN hoặc ARN, là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
Bộ gen của virut có điểm gì sai khác so với bộ gen của sinh vật nhân chuẩn?
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN
Chuỗi đơn hoặc chuỗi kép
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN chuỗi kép
2. Vỏ capsit của virut.
I. CẤU TẠO
1. Lõi axit nuclêic:
Vỏ capsit của virut được cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì?
- Được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsôme ( bản chất là prôtêin). Mang thành phần kháng nguyên, bảo vệ lõi axit nuclêic.
Kích thước của virut và số lượng capsôme có quan hệ với nhau như thế nào ?
Virut càng lớn số lượng capsôme càng nhiều.
Phức hợp axit nuclêic và capsit được gọi là gì?
- Phức hợp gồm lõi axit nuclêic và vỏ capsit người ta gọi là Nuclêôcapsit.
acid nuclêic
capsid
Nuclêôcapsit
Một số virut còn có thêm vỏ ngoài. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
Vỏ ngoài: Là lớp lipit kép và prôtêin tương tự màng sinh chất, trên mặt vỏ ngoài có các gai glycôprôtêin. Vỏ ngoài có tác dụng bảo vệ virut.
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
- Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt tế bào chủ.
Vỏ ngoài
Gai glycụprụtờin
Vỏ ngoài được cấu tạo như thế nào, có tác dụng gì?
II. HÌNH THÁI
Virut bại liệt
Virut hecpet
Virut đốm thuốc lá
Virut cúm
Virut sởi
Virut dại
Virut đậu mùa
Phagơ T2
Dựa vào hình, virut có những dạng cấu trúc nào ?
I. CẤU TẠO
Do virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt. Hạt virut có 3 dạng cấu trúc cơ bản: xoắn, khối và hỗn hợp ( hay phức tạp)
Nêu đặc điểm của các loại cấu trúc ở virut, ví dụ minh hoạ theo phiếu học tập sau:
Xoắn
Khối
Hỗn hợp
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Virut dại, virut TMV…
Phagơ T2
Virut bại liệt, HIV..
300 nm
Virut khảm thuốc lá ( TMV)
Sợi ARN
Capsome
15
nm
Capsome
Capsit
Acid nucleic
Virut hình khối
Kích thước 70-90 nm
ADN xoắn kép
VIRUT HIV
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Sợi ARN
Vỏ prôtêin
2R=90-110 nm
Virut của E.coli (Phage T2)
Đầu đối xứng khối đa diện
ADN
Nhẫn ở cổ
Bao đuôi
Đĩa gốc
Gai bàn đuôi
Lông đuôi
0nm
100nm
220nm
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Em hãy giải thích tại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B?
Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ prôtêin?
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy đinh mọi đặc điểm của virut.
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Nếu là thể sống: tại sao virut không có sự trao đổi chất, trao đổi năng lượng, không có cấu tạo tế bào? Thậm chí có thể tách ra rồi ghép lại được? Điều này khiến nhiều nhà hóa học phủ nhận tính chất sống của virut và chỉ coi chúng là một loại hợp chất đặc biệt, có khả năng gây bệnh.
Không
Có
Nếu là thể vô sinh: sao chúng lại có thể sử dụng được các biện pháp rất tinh tế để xâm nhập vào tế bào, điều khiển tế bào hoạt động theo chương trình của mình tạo ra thế hệ virut mới mang đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu.
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Tuy nhiên, phần đông xem virut là một thực thể đặc biệt, nằm ở giữa ranh giới sống và không sống: Khi ở trong tế bào chúng biểu hiện là thể sống, còn khi ở ngoài tế bào chúng thể hiện như thể vô sinh. Chúng là đại diện trung gian chuyển tiếp giữa giới hữu sinh và thế giới vô sinh.
+ Ở ngoài tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh.
+ Chỉ khi ở trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống.
Không
Không
Không
Không
Không





Em hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng sau đây:
Virut là gì ? Đặc điểm của virut khác với nhóm sinh vật khác là gì?
- Nêu cấu tạo của virut?
Phân biệt về hình thái các loại virut, cho ví dụ minh hoạ?
- Đọc phần em có biết ở cuối bài, làm bài tập cuối bài và xem trước bài mới bài 30
Các em về nhà trả lời các câu hỏi sau:
Bài học đến đây kết thúc!
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)