Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Thị Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh về dự
hội thi giáo viên dạy giỏi
Ngành học gdcn - tx


Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh
Đơn vị: Trung tâm GDTX - HNDN Văn Yên
Bệnh cúm gia cầm
Bệnh AIDS
Bệnh quai bị
Chương III.
Virut và bệnh truyền nhiễm
Tiết 30
cấu trúc các loại virut. sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Nội dung bài học
I. Cấu trúc các loại virut
1. Đặc điểm chung
2. Cấu tạo
3. H×nh th¸i
II. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
III. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
2. Ba con đường lây truyền HIV
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
4. Biện pháp phòng ngừa
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
D.I. Ivanopxki
Chân dung nhà bác học đã tìm ra virut
I. Cấu trúc các loại virut
1. Đặc điểm chung
Dịch lọc

Nhiễm vào lá cây lành
Soi dưới kính hiển vi quang học
Nuôi trên môi trường thạch
Không thấy mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Cây bị bệnh
Gọi mầm bệnh là Virut
(m?m d?c)
Lá cây thuốc lá
bị bệnh (đốm lá)

Dịch chiết

Nghiền
Lọc qua nến lọc vi khuẩn

SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN RAVIRUT
Nhiệm vụ 1: Qua sơ đồ tóm tắt quá trình tìm ra virut, kết hợp nghiên cứu phần giới thiệu chung về virut hãy cho biết: - Virut là gì?
- Virut có những đặc điểm gì?
- Khái niệm: Virut là thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào (mỗi virut thường được gọi là hạt hay virion).
- Đặc điểm :
+ Có kích thước siêu nhỏ
+ Có cấu tạo đơn giản
+ Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
I. Cấu trúc các loại virut
1. Đặc điểm chung
Có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn được không?
2. Cấu tạo
Vỏ(capsit) Prôtêin
Lõi (hệ gen) Axit nuclêic
- Cấu tạo chung: 2 phần:
+ Lõi: Axitnuclêic ( hệ gen)

Virut cấu tạo bởi
những thành phần nào?
Cấu tạo virut
Nhiệm vụ 2: Quan sát hình vẽ, tìm hiểu cấu tạo virut.
2. Cấu tạo
HIV
ARN
ARN
- Cấu tạo chung: 2 phần:
+ Lõi: Axit nuclêic ( hệ gen ),

là ADN hoặc ARN
2. Cấu tạo
- Cấu tạo chung: 2 phần
+ Lõi: Axit nuclêic ( hệ gen), là ADN hoặc ARN.
+ Vỏ: Prôtêin (capsit),


Vỏ capsit của virut được cấu tạo như thế nào?
Vỏ(capsit) Prôtêin
Lõi (hệ gen) Axit nuclêic
được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsome.
2. Cấu tạo
Vỏ(capsit) Prôtêin
Lõi (bộ gen) Axit nuclêic
Cấu tạo virut
Nuclêôcapsit là gì?
Nuclêôcapsit
- Cấu tạo chung: 2 phần
+ Lõi: Axit Nuclêic ( hệ gen ): Là ADN hoặc ARN
+ Vỏ (capsit): Prôtêin, được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsome.
- Phức hợp gồm axit nuclêic + vỏ capsit được gọi là Nuclêôcapsit
2. Cấu tạo
- Cấu tạo chung: 2 phần
+ Lõi: Axit nuclêic ( hệ gen ): Là ADN hoặc ARN
+ Vỏ (capsit): Prôtêin, được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsome.
- Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit được gọi là nuclêôcapsit
- Một số virut có lớp vỏ bao bên ngoài vỏ capsit ( vỏ ngoài), trên có gắn các gai glycôprôtêin.
Axit nuclêic
Capsit
Vỏ ngoài
Gai glycôprôtêin
Virut trần (virut đơn giản)
Virut có vỏ bọc
- Ngoài 2 thành phần chính, virut có thể có thêm thành phần nào?
2. Cấu tạo
- Cấu tạo chung: 2 phần
+ Lõi: Axit Nuclêic ( hệ gen ): là ADN hoặc ARN
+ Vỏ (capsit): Prôtêin, được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsome.
- Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit được gọi là Nuclêôcapsit
- Một số virut có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsit ( vỏ ngoài ), trên có gắn các gai glycôprôtêin
Vỏ ngoài
Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì? Nó có tác dụng gì?
Virut có vỏ bọc
- Là lớp lipit kép và prôtêin, tương tự màng sinh chất? bảo vệ virut.
Gai glicôprôtêin
- Tại sao virut phân lập được lại là chủng A?
- Bởi vì virut lai mang hệ gen của chủng A.
- Thành phần quyết định sự nhân lên của virut là axit nuclêic.
-Virut là thể sống hay thể vô sinh?
- Trong tế bào vật chủ, virut hoạt động như là một thể sống; Ngoài tế bào chúng lại như một thể vô sinh.
Về cách
phân loại virut
Dựa vào axit nuceic
Virut ARN
Dựa vào vật chủ virut kí sinh
Virut động vật
Virut thực vật
Virut ADN
Virut kí sinh trên vi khuẩn gọi là thể thực khuẩn ( gọi tắt: Phagơ)
3. Hình thái
Nhiệm vụ 3: Quan sát H29.2, nghiên cứu SGK, cho biết virut có mấy loại cấu trúc chính? Đại diện từng loại?
H29.2. Hình thái của một số virrut
Cấu trúc xoắn
Virut đốm thuốc lá
2. Cấu trúc khối
3. Cấu trúc hỗn hợp
- Hạt virut có 3 loại cấu trúc cơ bản
3. Hình thái
- Đặc điểm từng dạng cấu trúc (SGK)
Chu trình nhân lên của phagơ
5 giai đoạn:
2. Xâm nhập
1. Hấp phụ
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích

Theo dõi đoạn hình ảnh sau, cho biết:
Quá trình xâm nhiễm và
phát triển của phagơ gồm
mấy giai đoạn?
II. CHU TRìNH NHÂN LÊN của VIRUT
II CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
II CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
1. Hấp phụ
-Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ.
PHAGƠ
VIRUT ĐộNG VậT
II CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
2. Xâm nhập
- Pha gơ: bơm lõi vào và để vỏ lại
- Virut động vật: Đưa cả vỏ và lõi vào -> " cởi vỏ" giải phóng lõi
Virut động vật
Phagơ
Sự xâm nhập của virut động vật khác với sự xâm nhập của phagơ như thế nào?
- Vì sao mỗi loại virut chỉ xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
- Do trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
1. Hấp phụ
II. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
3. Sinh tổng hợp
- Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin
2. Xâm nhập
1. Hấp phụ
Virut tổng hợp những
vật chất gì?
Nguyên liệu và enzim để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của virut có nguồn gốc từ đâu?
- Nguyên liệu và enzim do tế bào chủ cung cấp.
II. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
4. Lắp ráp
- Lắp lõi vào vỏ prôtêin
-> virut hoàn chỉnh.
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
1. Hấp phụ
II. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
5. Phóng thích
- Virut phá vỡ màng tế bào chui ra ngoài.
4. Lắp ráp
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
1. Hấp phụ
II. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình sinh tan của phagơ
Chu trình tiềm tan của phagơ
5. Phóng thích
- Virut phá vỡ màng tế bào chui ra ngoài.
4. Lắp ráp
3. Sinh tổng hợp
2. Xâm nhập
1. Hấp phụ
1. Khái niệm về HIV
III. HIV/AIDS:
- HIV: ( Human Immuno - deficiency Virus) là virut gây suy giảm miễn dịch ở người .
- HIV là gì?
- Tại sao HIV gây suy giảm miễm dịch?
Cấu tạo ngoài
Cấu tạo trong
Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limphoT
1. Khái niệm về HIV
- AIDS lµ héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch do HIV g©y ra.
III. HIV/AIDS:
- HIV: (Human Immuno - deficiency Virus) là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là gì?
Virut HIV gây ra bệnh gì?
2. Ba con ®­êng l©y truyÒn HIV
HIV lây truyền
qua những con đường nào?
- Đường máu
- Đường tình dục
( chi?m 70 -80% ngu?i b? nhi?m HIV)
- Mẹ truyền cho con
- Dựa vào con đường lây truyền, cho biết các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao?
- Người tiêm chích ma tuý, gái mại dâm.
HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường:
Giao tiếp thông thường.
Ho, hắt hơi, nước bọt, nước mắt, mồ hôi.
Cùng làm việc, học tập, ở cùng nhà, ngồi chung phương tiện giao thông.
Dùng chung nhà vệ sinh, buồng tắm, bể bơi công cộng.
Muỗi và các côn trùng khác đốt.
-> Không bị lây nhiễm HIV nếu không có sự tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục, các dịch sinh học khác của người nhiễm HIV.
3. Ba giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS.
- Giai đoạn sơ nhiễm hay " c?a s?": (3 tuần - 3 tháng)
- Giai đoạn không triệu chứng: (1 -10 năm)
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS -> chết
- Hội chứng AIDS phát triển qua những giai đoạn nào? đặc điểm của từng giai đoạn?
- Tại sao nhiều người không hay biết mình bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm như thế nào cho xã hội?
Một vài hình ảnh người mắc bệnh AIDS
4. Bi?n phỏp phũng ng?a
- Hiểu biết về AIDS
- Sống lành mạnh
- Loại trừ tệ nạn xã hội
- Vệ sinh y tế
- Đã có thuốc chữa HIV/AIDS chưa?
- Phải làm gì để phòng bệnh?
Virut
Cấu tạo
Vỏ ( cáp sit): Prôtêin
Chu trình nhân lên của virut
Hấp phụ
Xâm nhập
Lõi: axit nuclêic
Sinh tổng hợp
4. Củng cố
Lắp ráp
Phóng thích
HIV/AIDS
Ba con đường lây truyền
Cách phòng tránh
H?p ph?
Xõm nh?p
Sinh t?ng h?p
Lắp ráp
Phóng thích
(1)
(2)
(3)
(4)
(5 )
Câu 1 §iÒn tªn c¸c giai ®o¹n cña chu tr×nh nh©n lªn cña virut.
Vì sao nên sống chung với AIDS?
 Trong thời kì chưa có biểu hiện lâm sàng, người nhiễm HIV vẫn lao động bình thường, vẫn có khả năng đóng góp cho gia đình xã hội
 HIV / AIDS tuy dễ lây nhưng dễ đề phòng vì HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường.
 Tinh thần sống chung với AIDS giúp những người nhiễm HIV/ AIDS được đối xử công bằng  kÐo dµi thêi gian sèng
- Người bị nhiễm HIV cũng là 1 bệnh nhân nên họ cũng có quyền được chăm sóc và chữa trị như những bệnh nhân khác Không nên có thái độ kì thị, đối xử khác biệt với người nhiễm HIV / AIDS mà nên “Sống chung với HIV/AIDS”
Câu 2 Với người bị nhiễm HIV, ta nên có thái độ như thế nào?
Hãy mở rộng vòng tay nhân ái đối với người bị nhiễm HIV/AIDS.
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 118, 121.

Hoàn thành bảng so sánh virút và vi khuẩn, trang 117.

Tìm hiểu các bệnh do virut gây nên đã xuất hiện ở địa phương em thời gian qua?
xin tr�n tr�ng c�m �n

qu� th�y c�

v� c�c em h�c sinh!



Tiết học đến đây là kết thúc!
HẸN GẶP LẠI
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)