Bài 29. Cấu trúc các loại virut
Chia sẻ bởi Nông Tiến Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô
Theo sự hiểu biết của các em thì đâu là nguyên nhân chủ yếu đã làm nhiều người bị chết nhất?
D. Thiên tai (động đất, lũ lụt.)
A. Tai nạn (giao thông, lao động.).
B. Chiến tranh.
C. Bệnh tật.
Bệnh cúm A/H1N1
Bệnh đậu mùa
Bệnh cúm gia cầm
Tác nhân gây nên các bệnh này?
Virut
Virut là gì ?
Hình thái cấu tạo, sự nguy hiểm của virut như thế nào?
Virut có vai trò gì không?
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Dịch lọc
Nhiễm vào lá cây lành
Soi dưới kính hiển vi quang học
Nuôi trên môi trường thạch
Không thấy mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Cây vẫn bị bệnh
Gọi mầm bệnh là
virut
Lá cây thuốc lá
bị bệnh
Dịch chiết
Nghiền
Lọc qua nến lọc vi khuẩn
Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về kích thước của virut ?
Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn.
Thí nghiệm của Ivanopxki (1892)
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Virut
*. KHÁI NIỆM
Virut là một thực thể sống:
- chưa có cấu tạo tế bào
- Kích thước siêu nhỏ
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ
I – CẤU TẠO
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Quan sát hình, trình bày cấu tạo của virut.
Cấu tạo chung:
gồm 2 phần:
+lõi axitnuclêic
+vỏ capsit
axitnuclêic + vỏ capsit = nuclêôcapsit
ADN
ARN
Hệ gen của virut có gì khác so với hệ gen của sinh vật nhân thực ?
HIV
Viêm gan B
Tế bào nhân thực
Hệ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN chuỗi đơn và chuỗi kép.
Hệ gen của sinh vật nhân thực luôn là ADN chuỗi kép
* Lõi Axitnulêic
*Vỏ capsit của virut:
- Vỏ capsit được cấu tạo từ cỏc đơn vị prụtờin g?i là capsome.
Vỏ capsit của virut được cấu tạo như thế nào?
- Kích thước virut càng lớn thì số lượng capsome càng nhiều.
Kích thước của virut và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào ?
virut
Virut có vỏ bọc
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Capsôme
Vỏ ngoài
Gai glicoprôtêin
Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì? Nó có tác dụng gì?
là líp lipit kÐp vµ pr«tªin t¬ng tù mµng sinh chÊt b¶o vÖ virut.
Tế bào chủ
Thụ thể
Gai glicoprotein
Sự hấp phụ của virut vào tế bào chủ
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
Virut
(Virion, hạt virut)
Lõi: ADN hoặc ARN
Vỏ (Capsit): Được cấu tạo từ
những đơn vị protein gọi
là Capsome
Vỏ ngoài: là lớp lipit kép và protein
trên bề mặt có các gai glicoprotein
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Sơ đồ cấu trúc các loại virut
II. HÌNH THÁI
Dựa vào hình thái chia virut thành 3 dạng cấu trúc: Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
1. Cấu trúc xoắn
Virut khảm thuốc lá
Virut dại
Hãy nêu đặc điểm của virut xoắn ?
2.Cấu trúc dạng khối
Virut hecpet
Virut bại liệt
Nêu đặc điểm của virut dạng khối?
3. Cấu trúc dạng hỗn hợp
Nêu đặc điểm của cấu trúc virut dạng hỗn hợp
Dạng cấu trúc của virut phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Dạng c?u trỳc c?a virut phụ thuộc vào cỏch s?p x?p cỏc capsome c?a v? capsit
Dựa trên những kiến thức đã học v? hỡnh thỏi v c?u t?o, ta có thể phân loại virut dựa trên những tiêu chớ no?
*. Phân loại virut
Cã thÓ ph©n lo¹i dùa trªn 4 tiªu chí :
C¨n cø vµo lo¹i axit nuclªic virut AN
virut ARN
2. C¨n cø vµo vá ngoµi virut trần
virut có vỏ
3. Căn cứ vào hình dạng virut xo?n
virut kh?i
virut h?n h?p
4. Căn cứ vào tế bào chủ mà virut kí sinh
virut d?ng v?t
Virut th?c v?t
Virut vi sinh v?t
Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat - 1957
Hãy trình bày nội dung thí nghiệm.
Tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng A và B
Trộn axit nuclêic của chủng A với vỏ prôtêin của chủng B
Tạo thành virut lai
Nhiễm vào cây
Cây sẽ bị bệnh,
Phân lập được chủng A
Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Tại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B
Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ prôtêin ?
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy đinh mọi đặc điểm của virut.
Thực hiện câu lệnh trang 117-SGK
(mỗi nhóm là 1 tổ làm trong 3 phút)
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Theo em có nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
Khi ở ngoài tế bào, virut biểu hiện như thể vô sinh: Có thể tách ARN ra khỏi vỏ prôtêin và khi trộn lại thì có thể lắp ráp tạo thành virut hoàn chỉnh.Biểu hiện giống chất hóa học.
Khi nhiễm vào tế bào, chúng lại biểu hiện như thể sống: Có thể nhân lên, tạo virut mới.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Không được. Vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Nờu di?m khỏc bi?t gi?a virut v vi khu?n b?ng cỏch di?n ch? "cú" hay "khụng" vo b?ng du?i dõy:
Không
Không
Không
Không
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Câu 1. Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm:
A. protein và axit amin.
B. protein và axit nucleic.
C. axit nucleic và lipit.
D. protein và lipit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Capsôme là:
A. lõi của virut.
B. đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.
C. vỏ bọc ngoài virut.
D. đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit của virut.
Đáp án
D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Cấu tạo của virut trần gồm có:
A. axit nucleic và capsit.
B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.
C. axit nucleic và vỏ ngoài.
D. capsit và vỏ ngoài
Đáp án
A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là:
A. có cấu tạo tế bào.
B. chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C. chứa cả ADN và ARN.
D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì:
A- kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B- hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
C- không có hình dạng đặc thù.
D- nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đáp án
D
Nội dung bài học
1.Virut là gì? cấu tạo
kích thước
môi trường sống
2.Cấu tạo như thế nào? Lõi axitnuclêic
Vỏ capsit
Vỏ ngoài
3.Hình thái Cấu trúc soắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Đặc điểm,ví dụ
Hướng dẫn học bài và làm bài
-Học bài và trả lời câu hỏi (SGK/trang 118)
-Đọc mục em có biết (SGK/trang 118)
-Đọc trước bài 31: sự nhân lên của virut
Theo sự hiểu biết của các em thì đâu là nguyên nhân chủ yếu đã làm nhiều người bị chết nhất?
D. Thiên tai (động đất, lũ lụt.)
A. Tai nạn (giao thông, lao động.).
B. Chiến tranh.
C. Bệnh tật.
Bệnh cúm A/H1N1
Bệnh đậu mùa
Bệnh cúm gia cầm
Tác nhân gây nên các bệnh này?
Virut
Virut là gì ?
Hình thái cấu tạo, sự nguy hiểm của virut như thế nào?
Virut có vai trò gì không?
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Dịch lọc
Nhiễm vào lá cây lành
Soi dưới kính hiển vi quang học
Nuôi trên môi trường thạch
Không thấy mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Cây vẫn bị bệnh
Gọi mầm bệnh là
virut
Lá cây thuốc lá
bị bệnh
Dịch chiết
Nghiền
Lọc qua nến lọc vi khuẩn
Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về kích thước của virut ?
Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn.
Thí nghiệm của Ivanopxki (1892)
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Virut
*. KHÁI NIỆM
Virut là một thực thể sống:
- chưa có cấu tạo tế bào
- Kích thước siêu nhỏ
- Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ
I – CẤU TẠO
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Quan sát hình, trình bày cấu tạo của virut.
Cấu tạo chung:
gồm 2 phần:
+lõi axitnuclêic
+vỏ capsit
axitnuclêic + vỏ capsit = nuclêôcapsit
ADN
ARN
Hệ gen của virut có gì khác so với hệ gen của sinh vật nhân thực ?
HIV
Viêm gan B
Tế bào nhân thực
Hệ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN chuỗi đơn và chuỗi kép.
Hệ gen của sinh vật nhân thực luôn là ADN chuỗi kép
* Lõi Axitnulêic
*Vỏ capsit của virut:
- Vỏ capsit được cấu tạo từ cỏc đơn vị prụtờin g?i là capsome.
Vỏ capsit của virut được cấu tạo như thế nào?
- Kích thước virut càng lớn thì số lượng capsome càng nhiều.
Kích thước của virut và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào ?
virut
Virut có vỏ bọc
Lõi Axit nuclêic
Vỏ Prôtêin (capsit)
Capsôme
Vỏ ngoài
Gai glicoprôtêin
Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì? Nó có tác dụng gì?
là líp lipit kÐp vµ pr«tªin t¬ng tù mµng sinh chÊt b¶o vÖ virut.
Tế bào chủ
Thụ thể
Gai glicoprotein
Sự hấp phụ của virut vào tế bào chủ
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
Virut
(Virion, hạt virut)
Lõi: ADN hoặc ARN
Vỏ (Capsit): Được cấu tạo từ
những đơn vị protein gọi
là Capsome
Vỏ ngoài: là lớp lipit kép và protein
trên bề mặt có các gai glicoprotein
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Sơ đồ cấu trúc các loại virut
II. HÌNH THÁI
Dựa vào hình thái chia virut thành 3 dạng cấu trúc: Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
1. Cấu trúc xoắn
Virut khảm thuốc lá
Virut dại
Hãy nêu đặc điểm của virut xoắn ?
2.Cấu trúc dạng khối
Virut hecpet
Virut bại liệt
Nêu đặc điểm của virut dạng khối?
3. Cấu trúc dạng hỗn hợp
Nêu đặc điểm của cấu trúc virut dạng hỗn hợp
Dạng cấu trúc của virut phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Dạng c?u trỳc c?a virut phụ thuộc vào cỏch s?p x?p cỏc capsome c?a v? capsit
Dựa trên những kiến thức đã học v? hỡnh thỏi v c?u t?o, ta có thể phân loại virut dựa trên những tiêu chớ no?
*. Phân loại virut
Cã thÓ ph©n lo¹i dùa trªn 4 tiªu chí :
C¨n cø vµo lo¹i axit nuclªic virut AN
virut ARN
2. C¨n cø vµo vá ngoµi virut trần
virut có vỏ
3. Căn cứ vào hình dạng virut xo?n
virut kh?i
virut h?n h?p
4. Căn cứ vào tế bào chủ mà virut kí sinh
virut d?ng v?t
Virut th?c v?t
Virut vi sinh v?t
Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat - 1957
Hãy trình bày nội dung thí nghiệm.
Tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng A và B
Trộn axit nuclêic của chủng A với vỏ prôtêin của chủng B
Tạo thành virut lai
Nhiễm vào cây
Cây sẽ bị bệnh,
Phân lập được chủng A
Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm của Frranken và Conrat
Tại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B
Thí nghiệm này nói lên vai trò quyết định của thành phần nào, axit nuclêic hay vỏ prôtêin ?
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy đinh mọi đặc điểm của virut.
Thực hiện câu lệnh trang 117-SGK
(mỗi nhóm là 1 tổ làm trong 3 phút)
Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Theo em có nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
Khi ở ngoài tế bào, virut biểu hiện như thể vô sinh: Có thể tách ARN ra khỏi vỏ prôtêin và khi trộn lại thì có thể lắp ráp tạo thành virut hoàn chỉnh.Biểu hiện giống chất hóa học.
Khi nhiễm vào tế bào, chúng lại biểu hiện như thể sống: Có thể nhân lên, tạo virut mới.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Không được. Vì virut là kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
Trả lời câu lệnh trang 117-SGK
Nờu di?m khỏc bi?t gi?a virut v vi khu?n b?ng cỏch di?n ch? "cú" hay "khụng" vo b?ng du?i dõy:
Không
Không
Không
Không
Không
Có
Có
Có
Có
Có
Câu 1. Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm:
A. protein và axit amin.
B. protein và axit nucleic.
C. axit nucleic và lipit.
D. protein và lipit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Capsôme là:
A. lõi của virut.
B. đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.
C. vỏ bọc ngoài virut.
D. đơn vị prôtêin cấu tạo nên vỏ capsit của virut.
Đáp án
D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Cấu tạo của virut trần gồm có:
A. axit nucleic và capsit.
B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.
C. axit nucleic và vỏ ngoài.
D. capsit và vỏ ngoài
Đáp án
A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là:
A. có cấu tạo tế bào.
B. chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C. chứa cả ADN và ARN.
D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Đáp án
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì:
A- kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
B- hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
C- không có hình dạng đặc thù.
D- nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đáp án
D
Nội dung bài học
1.Virut là gì? cấu tạo
kích thước
môi trường sống
2.Cấu tạo như thế nào? Lõi axitnuclêic
Vỏ capsit
Vỏ ngoài
3.Hình thái Cấu trúc soắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Đặc điểm,ví dụ
Hướng dẫn học bài và làm bài
-Học bài và trả lời câu hỏi (SGK/trang 118)
-Đọc mục em có biết (SGK/trang 118)
-Đọc trước bài 31: sự nhân lên của virut
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)