Bài 29. Cấu trúc các loại virut
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 3: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
TIẾT 30 – BÀI 29 + 30
Bệnh thuỷ đậu - virus Varicella zoster
Bệnh than
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Bệnh long móng lợn
Bệnh quai bị ở người
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
II- SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
III- HIV/AIDS
Tiết 30 – Bài 29 +30
Cấu trúc các loại virut – Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào?
Năm 1892 D.I.Ivanopxki, KH Nga lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh khảm thuốc lá, cho lọc qua nến lọc vi khuẩn rồi lấy dịch ép này nhiễm lên lá cây thuốc lá không bị bệnh thì thấy cây cũng mắc bệnh.Nhưng ông nuôi cấy trên thạch thì không thấy khuẩn lạc
? Em có nhận xét gì về cách dinh dưỡng của virut?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Thí nghiệm của Ivanoxki, 1892
Lá cây bị bệnh
Bôi lên lá cây lành
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Nhận xét gì về hình thái, kích thước của virut?
Hình thái của virut được quyết định bởi yếu tố cấu tạo nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
- Cấu tạo của virut:
Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut có cấu tạo như thế nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Cấu tạo của virut:
Virut
Nuclêôcapsit
( Kết cấu cơ bản)
Vỏ ngoài : do lipit kép và prôtêin tạo thành; có gai glicôprôtêin
( Vỏ ngoài chỉ có ở 1 số loại virut )
Lõi: ADN hoặc ARN
(vật chất di truyền)
Vỏ: Prôtein( Capsit )
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ gì?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Cấu tạo của virut:
Virut
Nuclêôcapsit
( Kết cấu cơ bản)
Vỏ ngoài : do lipit kép và prôtêin tạo thành; có gai glicôprôtêin
( Vỏ ngoài chỉ có ở 1 số loại virut )
Lõi: ADN hoặc ARN
(vật chất di truyền)
Vỏ: Prôtein( Capsit )
- Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut. Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp.
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut được phân loại như thế nào?
- Phân loại virut:
*Căn cứ vào cấu tạo chia thành 2 nhóm lớn:
Virut ADN: đậu mùa, viêm gan B, hecpet
Virut ARN: cúm, bại liệt, viêm não ...
*Căn cứ vào mục đích nghiên cứu dựa vào vật chủ virut nhiễm chia thành 3 nhóm:
Virut kí sinh động vật: cúm ...
Virut kí sinh thực vật: xoăn lá cà chua, đốm thuốc lá ...
Virut kí sinh vi khuẩn: phage
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut hại lá
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut hại củ, quả
Vì sao virut phân lập được không phải là chủng B mà là chủng A? Từ đó rút ra kết luận gì?
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hay 2 sợi
Bộ gen của sv nhân chuẩn ADN luôn là 2 sợi
Bộ gen của virut khác với bộ gen của SV nhân chuẩn như thế nào?
Bộ gen của virut
Bộ gen của sv nhân chuẩn
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
5
1
2
4
3
4
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ:
2- Giai đoạn xâm nhập:
3- Giai đoạn tổng hợp:
4- Giai đoạn lắp ráp:
5- Giai đoạn phóng thích:
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ: có sự liên kết đặc hiệu giữa gai Glicoprotein hoặc protein bề mặt của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
2- Giai đoạn xâm nhập:
Đối với phagơ: chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, vỏ ở bên ngoài.
Đối với virut động vật: đưa cả nucleocapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ.
3- Giai đoạn tổng hợp:
Virut động vật
Phagơ – thực khuẩn thể
Giai đoạn 2: Xâm nhập
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
4- Giai đoạn lắp ráp: lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh.
5- Giai đoạn phóng thích: virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài:
Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc.
Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hòa.
3- Giai đoạn tổng hợp: sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut ( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp )
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
III- HIV/ AIDS
Vỏ protein
ARN
Enzim
sao chép ngược
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Human Immunodeficiency Virus
Các tế bào mà HIV tấn công ?
Đại thực bào
Tế bào limpho T
Sơ đồ chu trình nhân lên của virus HIV
trong tế bào Limphô T4
Có 7 giai đoạn
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
1. Phương thức lây truyền :
HIV lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường :
Qua đường quan hệ tình dục
Qua đường máu : dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, ghép nội tạng…
Từ mẹ sang con : qua nhau thai, qua sữa mẹ
HIV lây truyền qua những con đường nào?
HIV không lây qua những con đường nào?
1. Phương thức lây truyền :
HIV lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường :
Qua đường quan hệ tình dục
Qua đường máu : dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, ghép nội tạng…
Từ mẹ sang con : qua nhau thai, qua sữa mẹ
HIV lây truyền qua những con đường nào?
Giao tiếp thông thường: Ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện, ho, hắt hơi,…Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,…Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,…Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà…
Củng cố
1. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
2. Virut có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
3. Virut có điểm gì khác so với các sinh vật khác?
4. Tại sao nhiều ngưòi không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm thế nào?
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Human Immunodeficiency Virus
Vỏ protein
HIV
- Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- Có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn (tế bào limphô T4) số lượng tế bào giảm xuống làm mất khả năng miến dịch của cơ thể VSV gây bệnh tấn công -- > VSV cơ hội
Lây nhiễm qua ba con đường: mẹ sang con, máu, quan hệ tình dục
Quá trình xâm nhiễm trải qua 3 giai đoạn:
+ Gđoạn sơ nhiễm (cửa sổ): kéo dài 2 tuần 3 tháng. Thường không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ: sốt, đau đầu, nổi hạch,…
+ Gđoạn không triệu chứng: kéo dài 1 – 10 năm. Số lượng tế bào liphô T4 giảm dần
+ Gđoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, mất trí, sốt kéo dài, sút cân,…
- Hiện này có 4 nhóm thuốc ngăn chặn sự phát triển HIV:
·Thuốc ức chế men sao chép ngược để ngăn cản sự hình thành DNA của virus HIV bằng cách ức chế hoạt động của men sao chép ngược.
·Thuốc ức chế hoà hợp mnàg để ngăn chặn không cho HIV gắn kết với màng tế bào để đi vào trong tế bào và gây bệnh.
·Thuốc ức chế men tích hợp làm ức chế men integrase, men này giữ vai trò tích hợp DNA của virus với DNA của tế bào bị nhiễm.
·Thuốc ức chế sự xâm nhập để ngăn cản không cho HIV-1 gắn kết với đồng thụ thể CCR5 để đi vào trong tế bào.
Phòng ngừa:
+ Chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh do HIV gây ra. Chỉ có thuốc làm chậm sự phát triển nhanh của HIV.
+ Cần: sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng, không tim chích ma tuý, vệ sinh ytế, …
Nhóm người có nguy cơ lây nhiễm cao: gái mại dâm, quan hệ tình dục bừa bãi, tiêm chích ma tuý,…
AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch do virut HIV gây ra
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
TIẾT 30 – BÀI 29 + 30
Bệnh thuỷ đậu - virus Varicella zoster
Bệnh than
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Bệnh long móng lợn
Bệnh quai bị ở người
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
II- SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
III- HIV/AIDS
Tiết 30 – Bài 29 +30
Cấu trúc các loại virut – Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào?
Năm 1892 D.I.Ivanopxki, KH Nga lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh khảm thuốc lá, cho lọc qua nến lọc vi khuẩn rồi lấy dịch ép này nhiễm lên lá cây thuốc lá không bị bệnh thì thấy cây cũng mắc bệnh.Nhưng ông nuôi cấy trên thạch thì không thấy khuẩn lạc
? Em có nhận xét gì về cách dinh dưỡng của virut?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Thí nghiệm của Ivanoxki, 1892
Lá cây bị bệnh
Bôi lên lá cây lành
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Nhận xét gì về hình thái, kích thước của virut?
Hình thái của virut được quyết định bởi yếu tố cấu tạo nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ( đo bằng nanomet: 10 – 100nm ) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic( ADN hoặc ARN ) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
- Cấu tạo của virut:
Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut có cấu tạo như thế nào?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Cấu tạo của virut:
Virut
Nuclêôcapsit
( Kết cấu cơ bản)
Vỏ ngoài : do lipit kép và prôtêin tạo thành; có gai glicôprôtêin
( Vỏ ngoài chỉ có ở 1 số loại virut )
Lõi: ADN hoặc ARN
(vật chất di truyền)
Vỏ: Prôtein( Capsit )
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ gì?
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
- Cấu tạo của virut:
Virut
Nuclêôcapsit
( Kết cấu cơ bản)
Vỏ ngoài : do lipit kép và prôtêin tạo thành; có gai glicôprôtêin
( Vỏ ngoài chỉ có ở 1 số loại virut )
Lõi: ADN hoặc ARN
(vật chất di truyền)
Vỏ: Prôtein( Capsit )
- Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut. Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp.
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut được phân loại như thế nào?
- Phân loại virut:
*Căn cứ vào cấu tạo chia thành 2 nhóm lớn:
Virut ADN: đậu mùa, viêm gan B, hecpet
Virut ARN: cúm, bại liệt, viêm não ...
*Căn cứ vào mục đích nghiên cứu dựa vào vật chủ virut nhiễm chia thành 3 nhóm:
Virut kí sinh động vật: cúm ...
Virut kí sinh thực vật: xoăn lá cà chua, đốm thuốc lá ...
Virut kí sinh vi khuẩn: phage
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut hại lá
I- KHÁI QUÁT VỀ VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Virut hại củ, quả
Vì sao virut phân lập được không phải là chủng B mà là chủng A? Từ đó rút ra kết luận gì?
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hay 2 sợi
Bộ gen của sv nhân chuẩn ADN luôn là 2 sợi
Bộ gen của virut khác với bộ gen của SV nhân chuẩn như thế nào?
Bộ gen của virut
Bộ gen của sv nhân chuẩn
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của phagơ
(virut kí sinh vi khuẩn)
5
1
2
4
3
4
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ:
2- Giai đoạn xâm nhập:
3- Giai đoạn tổng hợp:
4- Giai đoạn lắp ráp:
5- Giai đoạn phóng thích:
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn:
1- Giai đoạn hấp phụ: có sự liên kết đặc hiệu giữa gai Glicoprotein hoặc protein bề mặt của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
2- Giai đoạn xâm nhập:
Đối với phagơ: chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, vỏ ở bên ngoài.
Đối với virut động vật: đưa cả nucleocapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ.
3- Giai đoạn tổng hợp:
Virut động vật
Phagơ – thực khuẩn thể
Giai đoạn 2: Xâm nhập
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
4- Giai đoạn lắp ráp: lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh.
5- Giai đoạn phóng thích: virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài:
Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc.
Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hòa.
3- Giai đoạn tổng hợp: sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut ( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp )
Tiết 30 – Bài 29 + 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT .
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
III- HIV/ AIDS
Vỏ protein
ARN
Enzim
sao chép ngược
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Human Immunodeficiency Virus
Các tế bào mà HIV tấn công ?
Đại thực bào
Tế bào limpho T
Sơ đồ chu trình nhân lên của virus HIV
trong tế bào Limphô T4
Có 7 giai đoạn
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
1. Phương thức lây truyền :
HIV lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường :
Qua đường quan hệ tình dục
Qua đường máu : dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, ghép nội tạng…
Từ mẹ sang con : qua nhau thai, qua sữa mẹ
HIV lây truyền qua những con đường nào?
HIV không lây qua những con đường nào?
1. Phương thức lây truyền :
HIV lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường :
Qua đường quan hệ tình dục
Qua đường máu : dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, ghép nội tạng…
Từ mẹ sang con : qua nhau thai, qua sữa mẹ
HIV lây truyền qua những con đường nào?
Giao tiếp thông thường: Ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện, ho, hắt hơi,…Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,…Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,…Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà…
Củng cố
1. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
2. Virut có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
3. Virut có điểm gì khác so với các sinh vật khác?
4. Tại sao nhiều ngưòi không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm thế nào?
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Gai glicôprôtêin
Human Immunodeficiency Virus
Vỏ protein
HIV
- Là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- Có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn (tế bào limphô T4) số lượng tế bào giảm xuống làm mất khả năng miến dịch của cơ thể VSV gây bệnh tấn công -- > VSV cơ hội
Lây nhiễm qua ba con đường: mẹ sang con, máu, quan hệ tình dục
Quá trình xâm nhiễm trải qua 3 giai đoạn:
+ Gđoạn sơ nhiễm (cửa sổ): kéo dài 2 tuần 3 tháng. Thường không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ: sốt, đau đầu, nổi hạch,…
+ Gđoạn không triệu chứng: kéo dài 1 – 10 năm. Số lượng tế bào liphô T4 giảm dần
+ Gđoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, mất trí, sốt kéo dài, sút cân,…
- Hiện này có 4 nhóm thuốc ngăn chặn sự phát triển HIV:
·Thuốc ức chế men sao chép ngược để ngăn cản sự hình thành DNA của virus HIV bằng cách ức chế hoạt động của men sao chép ngược.
·Thuốc ức chế hoà hợp mnàg để ngăn chặn không cho HIV gắn kết với màng tế bào để đi vào trong tế bào và gây bệnh.
·Thuốc ức chế men tích hợp làm ức chế men integrase, men này giữ vai trò tích hợp DNA của virus với DNA của tế bào bị nhiễm.
·Thuốc ức chế sự xâm nhập để ngăn cản không cho HIV-1 gắn kết với đồng thụ thể CCR5 để đi vào trong tế bào.
Phòng ngừa:
+ Chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh do HIV gây ra. Chỉ có thuốc làm chậm sự phát triển nhanh của HIV.
+ Cần: sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng, không tim chích ma tuý, vệ sinh ytế, …
Nhóm người có nguy cơ lây nhiễm cao: gái mại dâm, quan hệ tình dục bừa bãi, tiêm chích ma tuý,…
AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch do virut HIV gây ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)