Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Đức Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

11/9/2012
SINH HỌC 10
Phạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải - Thái Bình
11/9/2012
SINH HỌC 10
GIÁO
VIÊN:
TĂNG
THỊ
THANH
HƯƠNG
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ SA ĐÉC
GIÁO ÁN SINH HỌC 10
PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG 3: VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
HÌNH ẢNH
BÀI HỌC
11/9/2012
SINH HỌC 10
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM VIRUS
I.CẤU TẠO VIRUS
II.HÌNH THÁI VIRUS
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
KHÁI NIỆM
VIRUS LÀ THỰC THỂ CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO
CÓ KÍCH THƯỚC SIÊU NHỎ
VIRUS CÒN GỌI LÀ SIÊU VI KHUẨN HAY SIÊU VI TRÙNG
ĐẶC ĐIỂM
1.CÓ KÍCH THƯỚC VÔ CÙNG NHỎ CHỈ THẤY ĐƯỢC DƯỚI KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ.
2.HỆ GEN CHỈ CHỨA MỘT LOẠI AXIT NUCLÊIC LÀ AND HAY ARN
3.THUỘC LOẠI KÝ SINH NỘI BÀO BẮT BUỘC. DO CÓ CẤU TẠO RẤT ĐƠN GIẢN NÊN KHÔNG TỰ TỔNG HỢP ĐƯỢC PHẢI NHỜ VÀO BỘ MÁY TỔNG HỢP CỦA TẾ BÀO
=> TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ HOẠT ĐỘNG NHƯ LÀ MỘT THỂ SỐNG, NGOÀI TẾ BÀO CHÚNG LẠI NHƯ MỘT THỂ VÔ SINH
Virus có kích thước rất nhỏ từ 10nm đến 300nm trong khi kích thước của vi khuẩn khoảng 1000nm
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
CẤU TẠO VIRUS
TẤT CẢ VIRUS ĐỀU TỪ 2 THÀNH PHẦN CƠ BẢN LÀ
1.LỎI : AXIT NUCLÊIC (HỆ GEN)
2.VỎ : PRÔTÊIN (GỌI LÀ CAPSIT)
LÕI AXITNUCLÊIC
VỎ CAPSIT
VỎ CAPSIT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ ĐƠN VỊ PRÔTÊIN GỌI LÀ CAPSÔME
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
NGOÀI RA CÒN CÓ MỘT SỐ LOẠI VIRUS CÓ THÊM VỎ BAO BÊN NGOÀI VỎ CAPSIT- GỌI LÀ VỎ NGOÀI
VIRUS KHÔNG CÓ VỎ NGOÀI GỌI LÀ VIRUS TRẦN
 VIRUS CÓ VỎ NGOÀI GỌI LÀ VIRUS CÓ VỎ NGOÀI
=> PHÂN LOẠI
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
HÌNH THÁI VIRUS
 VIRUS CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO NÊN MỖI VIRUS THƯỜNG ĐƯỢC GỌI LÀ HẠT
 HẠT VIRUS CÓ 3 LOẠI CẤU TRÚC:
1.XOẮN
2.KHỐI
3.HỖN HỢP (PHỨC TẠP)
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
DẠNG XOẮN:
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Cấu trúc xoắn thường làm cho virus có hình que hay hình sợi(virus khảm thuốc lá,virus bệnh dại)
Hay có dạng hình cầu (virus cúm. Virus sởi)
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
CẤU TRÚC KHỐI
Capsôme sắp xếp theo khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (ví dụ: virus bại liệt)
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
CẤU TRÚC HỖN HỢP
Có cấu tạo phức tạp. Ví dụ: phagơ (virus kí sinh ở vi khuẩn) có cấu tạo giống con nòng nọc.Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
BÀI TẬP: Dựa vào kiến thức vừa mới học,Các em hãy quan sát các hình sau,gọi tên các loại virus có trong hình!
VIRUS DẠNG XOẮN
VIRUS DẠNG KHỐI
VIRUS DẠNG PHỨC TẠP
1
2
3
11/9/2012
SINH HỌC 10
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
BÀI TẬP
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VI KHUẨN VÀ VIRUS BẮNG CÁCH ĐÁNH DẤU TÍNH CHẤT ĐÚNG CỦA CHÚNG
11/9/2012
SINH HỌC 10
ĐÁP ÁN
11/9/2012
SINH HỌC 10
Xem kỹ sách giáo khoa, giải thích các thuật ngữ sau:
CAPSIT
CAPSOME
NUCLÊÔCAPSIT
VỎ NGOÀI
11/9/2012
SINH HỌC 10
CAPSIT
Là lớp vỏ Prôtêin bao bọc bên ngoài lõi axit nuclêic
NUCLÊÔCAPSIT
Là phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit
CAPSÔME
Là vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin
VỎ NGOÀI
Một số virus có thêm vỏ bọc bên ngoài vò capsit, gọi là vỏ ngoài
ĐÁP ÁN
11/9/2012
SINH HỌC 10
NHẮC NHỞ
CÁC EM LÀM BÀI TẬP SỐ 3 TRANG 118 VÀ HỌC THUỘC BÀI NÀY VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI!
11/9/2012
SINH HỌC 10
GIỚI THIỆU BÀI HỌC LẦN SAU
QUÁ TRÌNH VIRUS NHÂN LÊN TRONG TẾ BÀO
BỆNH HIV LÀ GÌ?
CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỂM HIV
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH HIV
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS
TRONG TẾ BÀO CHỦ
11/9/2012
SINH HỌC 10
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM 1 NGÀY HỌC TẬP THẬT TỐT
11/9/2012
SINH HỌC 10
11/9/2012
SINH HỌC 10
11/9/2012
SINH HỌC 10
11/9/2012
SINH HỌC 10
VIRUS KHẢM THUỐC LÁ
11/9/2012
SINH HỌC 10
VIRUS CÚM
11/9/2012
SINH HỌC 10
VIRUS MARBURG (KÍ SINH Ở DƠI)
11/9/2012
SINH HỌC 10
VIRUS HIV
11/9/2012
SINH HỌC 10
CHÚNG TA VỪA XEM QUA HÌNH ẢNH MỘT SỐ VIRUS.
VẬY VIRUS LÀ GÌ?
HÌNH DẠNG, CẤU TẠO CỦA CHÚNG NHƯ THẾ NÀO?
CHÚNG GIỐNG VÀ KHÁC NHƯ THẾ NÀO SO VỚI VI KHUẨN?
ĐỂ TRẢ LỜI ĐƯỢC NHỮNG CÂU HỎI NÀY, CHÚNG TA HÃY CÙNG NHAU ĐI VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)